Tuần 26
Chia sẻ bởi Đàm Bích Ngọc |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26 thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
Đau
Bé Minh ngã sõng soài
Đứng dậy nhìn sau trước
Có ai mà hay biết
Nên bé nào thấy đau?
Tối mẹ về xuýt xoa
Bé oà lên nức nở
Vết ngã giờ sực nhớ
Mẹ thương thì mới đau!
Vũ Duy Chu
Trường em
Trường em ngói mới đỏ hồng
Mọc lên tươi thắm giữa đồng lúa xanh
Gió về đồng lúa vây quanh
Vẫy chào những bước chân nhanh tới trường.
Anh đom đóm
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần
Anh đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.
Hồ Gươm
Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um.
Theo Ngô Quân Miện
Chùa Một Cột
Ở thủ đô Hà Nội, chùa Một Cột là di tích văn hóa đặc sắc, có một ngàn năm lịch sử. Chùa nằm giữa một vườn cây yên tĩnh, xa hẳn cảnh ồn ào, bề bộn của phố xá.
Chùa có hình dáng một đóa sen đang nở. Cột là cành hoa, các mái là cánh hoa. Chùa sơn màu đỏ. Chùa Một Cột như một đóa sen lớn, vươn thẳng đứng từ mặt hồ xanh rờn, có bồn hoa bao bốn phía.
Đến thăm Chùa Một Cột, ta thấy tâm hồn thanh thản, nhẹ nhàng.
Đánh cá ngoài khơi
Trên mặt biển rộng, các đoàn thuyền rập rờn những cánh buồm nâu đang lướt nhanh như thuyền trận.
Hai thuyền cái bắt đầu bủa lưới, bốn lá cờ hiệu màu nâu phất lên. Đoàn thuyền quân cưỡi sóng vượt ra xa rồi quây thành một vòng vây. Tiếng trống, tiếng gõ sạp nổi lên ròng rã, liên hồi…
Nhớ lại buổi đầu đi học
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên sao được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
CHIM GÁY
Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm, ngơ ngác nhìn xa. Cái bụng mịn mượt, cổ quấn đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào có giọng gáy càng trong, càng dài, thì mỗi mùa lại được vinh dự đeo thêm vòng đẹp quanh cổ.
Chim gáy chuyên đi nhặt thóc rụng. Nó tha thẩn, cặm cụi theo sau người đi gặt lúa.
Bỳp Bờ lm vi?c su?t ngy, h?t quột nh l?i r?a bỏt, n?u com. Lỳc ng?i ngh?, Bỳp Bờ b?ng nghe cú ti?ng hỏt r?t hay. Nú bốn h?i:
Ai hỏt d?y?
Cú ti?ng tr? l?i:
Tụi hỏt dõy. Tụi l D? Mốn. Th?y b?n v?t v?, tụi hỏt d? t?ng b?n d?y.
Bỳp Bờ núi:
C?m on b?n.Ti?ng hỏt c?a b?n lm tụi h?t m?t m?i.
NểI D?I H?I THN
M?t chỳ bộ dang chan c?u b?ng gi? v? kờu toỏng lờn:
- Súi! Súi! C?u tụi v?i!
Nghe ti?ng kờu c?u, cỏc bỏc nụng dõn dang lm vi?c g?n d?y t?c t?c ch?y t?i. Nhung h? ch?ng th?y súi dõu.
Chỳ bộ cũn núi d?i nhu v?y vi ba l?n n?a. Cu?i cựng, súi d?n th?t. Chỳ bộ ho?ng h?t go xin c?u giỳp. Cỏc bỏc nụng dõn nghi chỳ núi d?i nhu m?i l?n nờn v?n th?n nhiờn lm vi?c. B?y súi ch?ng ph?i s? ai c?. Chỳng t? do an th?t h?t dn c?u.
Theo Lộp Tụn-xtụi
Chim Sõu v Rau C?i
Th?y b?n nhan nhú, Chim Sõu d?ng hút v lo l?ng h?i:
- C?i oi, b?n lm sao th??
- Cú con gỡ dang c?n tụi.
Chim Sõu cham chỳ nhỡn C?i. R?i chỳ tỡm ra ngay m?t con sõu, l?i m?t con n?a,... C?i rung rung c?m d?ng:
- Tụi b?t dau r?i. B?n t?t quỏ.
Theo Minh Chõu
Nghe c? hai tai (!)
Thu ng?i cựng bn v?i Giang v H?ng. Hai b?n ?y hay núi chuy?n. Cũn Thu thỡ im lỡm nhu cụ h?n nh?.
M?t hụm, Giang h?i Thu:
- Sao b?n ki?m l?i th??
Thu m?m cu?i:
- Mỡnh ch? cú hai tai d? nghe hai b?n núi. N?u mỡnh núi n?a thỡ l?y tai dõu m nghe?
Nguy?n Van Hoa
Chớm thu
Nửa đêm nghe ếch học bài
Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây
Nghe trời trở gió heo may
Sáng ra vại nước rụng đầy hoa cau…
Trần Đăng Khoa
Chớm thu
Nửa đêm nghe ếch học bài
Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây
Nghe trời trở gió heo may
Sáng ra vại nước rụng đầy hoa cau…
Trần Đăng Khoa
Cà chua ra quả, sum sê, chi chít. Quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con. Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn. Quả ở thân, quả leo nghịch ngợm lên ngọn làm oẻ cả những nhành to nhất.
1. Em hãy tìm trong bài và đọc lên những chữ có dấu hỏi?
2. Bài văn miêu tả quả gì?
3. Bài văn có mấy câu?
Có cánh mà lại không bay
Giúp người mát mẻ những ngày nắng oi?
(Là cái gì?)
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
(Là con gì?)
Nằm mơ
Ôi lạ quá! Bỗng nhiên bé thấy mình biến thành cô bé tí hon. Những đóa hoa đang nở để đón mùa xuân. Còn bướm ong đang bay rập rờn. Nắng vàng làm những hạt sương lóng lánh. Thế mà bé cứ tưởng là bong bóng. Bé sờ vào, nó vỡ ra tạo thành một dòng nước cuốn bé trôi xuống đất. Bé sợ quá, thức dậy. Bé nói: “Thì ra mình nằm mơ.”.
(Theo Lê Kim Dung)
1. Bài văn tả mùa nào?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
a. Mùa thu
b. Mùa hè
c. Mùa xuân
2. Bướm ong đang bày như thế nào?
a. Tung tăng
b. Rập rờn
c. Vù vù
2. Bé tưởng cái gì là bong bóng?
a. Giọt nước mưa đọng trên lá.
b. Những hạt sương lóng lánh.
c. Chùm quả đẫm nước mưa.
Bình minh trong vườn
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo ngầy thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Tôi chui ra khỏi màn, bước ra vườn và khoan khoái hít thở không khí trong lành của buổi sớm mai. Tôi chợt nhận ra cái khoảnh vườn nhỏ nhà mình hôm nay mới đẹp làm sao.
(Theo Lê Kim Dung)
1. Âm thanh gì trong vườn làm cho bạn nhỏ tỉnh giấc?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
2. Cảnh vật trong vườn dược tả vào buổi nào trong ngày?
3. Bạn nhỏ chợt nhận ra điều gì?
a. Khoảnh vườn nhỏ hôm nay mới đẹp làm sao.
b. Tiếng chim hót thật vui tai.
c. Buổi sáng, không khí thật trong lành.
a. Tiếng đàn gà rủ nhau đi kiếm mồi
b. Tiếng chim hót véo von
c. Tiếng cành cây vặn mình trong gió.
a. Chiều tối
b. Giữa trưa
c. Sáng sớm
Học trò của cô giáo chim khách
Cô giáo Chim Khách dạy cách làm tổ rất tỉ mỉ. Chích Chòe con chăm chú lắng nghe và ghi nhớ từng lời cô dạy. Sẻ con và Tu Hú con chỉ ham chơi, bay nhảy lung tung. Chúng nhìn ngược, ngó xuôi, không chú ý nghe giảng. Sau buổi học, cô giáo dặn các học trò phải về tập làm tổ. Sau mười ngày, cô sẽ đến kiểm tra, ai làm tổ tốt, cô sẽ thưởng.
(Nguyễn Tiến Chiêm)
1. Cô giáo Chim Khách dạy điều gì cho Chích Chòe con, Sẻ con và Tu Hú con?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
2. Trong ba học trò, học trò nào chăm chú lắng nghe và ghi nhớ lời cô dạy?
3. Sau buổi học, cô giáo dặn học trò điều gì?
a. Phải ngoan ngoãn nghe lời cô giáo.
b. Phải tập bay cho giỏi.
c. Phải tập làm tổ.
a. Dạy cách bay chuyền
b. Dạy cách kiếm mồi
c. Dạy cách làm tổ
a. Sẻ con
b. Chích Chòe con
c. Tu Hú con
Thương mẹ
Đón con từ lớp trở về
Bão xô nghiêng ngả bốn bề núi non
Áo ni lông nhỏ nhường con
Ráo khô, ấm áp bon bon tận nhà
Bây giờ con mới nhận ra
Gió mưa một mẹ ướt nhòa tấm thân.
(Vương Trọng)
Cô Mây
Cô Mây khi thì mặc áo trắng như bông, khi thì thay áo màu xanh biếc, lúc lại đổi áo màu hồng tươi. Cô Mây suốt ngày bay nhởn nhơ chơi, lúc bay sang biển cả mênh mông, lúc bay về đồng quê bát ngát. Nhưng bay mãi một mình cũng buồn vì chẳng có ai chơi với cô. Ai cũng bận công này việc khác.
(Theo Nhược Thủy)
Nước
Đựng trong chậu thì mềm
Rửa bàn tay sạch quá
Vào tủ lạnh hóa đá
Rắn như đá ngoài đường
Sùng sục trên bếp đun
Nào tránh xa, kẻo bỏng
Bay hơi là nhẹ lắm
Lên cao làm mây trôi
Đi xa muốn về chơi
Thành hạt mưa rơi xuống
Tưới mát vườn, mát ruộng…
(Theo Vương Trọng)
Anh chàng Mèo Mướp
Mèo Mướp vốn lười biếng và tham ăn. Năm
nay. Méo Mướp lên 6 tuổi, đã học xong lớp mẫu giáo lớn và bắt đầu lên lớp Một. Nhưng trong khi các bạn tíu tít chuẩn bị sách vở cho năm học mới thì Mèo Mướp vẫn rong chơi bắt bướm, hái hoa,….
(Theo Báo Họa Mi)
Cháu ngoan của bà
Bà nội bé Lan đã già lắm rồi. Tóc bà bạc trắng. Khi đi, bà phải chống gậy. Lan yêu quý bà lắm, bà cũng rất yêu quý Lan. Môi khi đi học về, Lan thường kể chuyện ở trường, ở lớp cho bà nghe. Bà ôm Lan vào lòng âu yếm nói: “Cháu của bà ngoan quá!”.
(Theo Mai Thị Minh Huệ)
Đêm trăng quê hương
Mặt trăng tròn vành vạnh từ từ nhô lên sau lũy tre. Bầu trười điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Ánh trăng vàng dịu mát toả xuống, chảy tràn lan trên mặt đất, trên các cành cây, ngọn cỏ,…
(Theo Đào Thu Phong)
Sau khi đẻ trứng. Cô Gà Mái Mơ lại nằm ấp ổ trứng suốt gần một tháng. Đến khi đàn gà con nở vàng như hoa cúc, chạy lăng xăng khắp sân nhà thì không ai còn nhận ra cô Mái Mơ xinh đẹp nữa. Cô Mái Mơ trở nên tiều tụy, áo váy xơ xác.
(Lưu Thị Bạch Liễu)
1. Sau khi đẻ trứng, cô gà Mái Mơ làm gì?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
2. Vì sao khi ổ trứng nở thành gà con, người ta không còn nhận ra cô Mái Mơ xinh đẹp nữa?
3. Đàn gà con mới nở được so sánh với cái gì?
a. Với những cuộn tơ nhỏ màu vàng.
b. Với hoa cúc vàng
c. Với những cục bông nhỏ.
a. Bỏ mặc những quả trứng nằm lạnh ngắt trong ổ.
b. Nằm ấp ổ trứng suốt gần một tháng.
c. Cục tác báo người đến nhặt trứng.
a. Vì cô Mái Mơ trở nên lắm lời, lắm điều.
b. Vì nằm nhiều, hình hài cô Mái Mơ trở nên béo phì.
c. Vì sau một tháng ấp trứng quên cả ăn, cô Mái Mơ trở nên tiều tụy.
4. Câu văn nào cho thấy rõ nhất sự hi sinh của cô Mái Mơ để đàn gà con được ra đời?
Chim sơn ca
Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh đồng cỏ. Những con sơn ca đang nhảy nhót trên sườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa. Bống dưng lũ sơn ca không hót nữa mà bay vút lên nền trời xanh thẳm.
1. Em hãy tìm trong bài và đọc lên những chữ có dấu hỏi?
2. Những con sơn ca đang nhảy nhót ở đâu?
3. Tìm những từ ngữ miêu tả tiếng hót của chim sơn ca.
Ve và Kiến
Ve và Kiến cùng sống trên cây nhưng mỗi người một nết. Kiến chăm chỉ làm việc suốt ngày. Thức ăn kiếm được ăn không hết, kiến để dành phòng khi mùa đông. Ve thì nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
Mùa đông đến, thức ăn khan hiếm, ve đói đành tìm kiến xin ăn. Kiến cho ve ăn rồi hỏi ve làm gì suốt cả mùa hè. Ve đáp:
- Tôi ca hát.
Kiến bảo:
- Ca hát là tốt nhưng cũng cần phải chăm chỉ lao động.
1. Em hãy tìm trong bài và đọc lên những chữ có dấu ngã?
2. Tính nết của ve như thế nào?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
a. Chăm chỉ
b. Lười biếng
c. Biết lo xa
3. Câu chuyện khuyên em điều gì?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
a. Biết vui chơi nhưng phải chăm lao động.
b. Cần phải vui chơi ca hát.
c. Không cần chăm chỉ lao động.
1. Âm thanh gì trong vườn làm cho bạn nhỏ tỉnh giấc?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
2. Cảnh vật trong vườn dược tả vào buổi nào trong ngày?
3. Bạn nhỏ chợt nhận ra điều gì?
a. Khoảnh vườn nhỏ hôm nay mới đẹp làm sao.
b. Tiếng chim hót thật vui tai.
c. Buổi sáng, không khí thật trong lành.
a. Tiếng đàn gà rủ nhau đi kiếm mồi
b. Tiếng chim hót véo von
c. Tiếng cành cây vặn mình trong gió.
a. Chiều tối
b. Giữa trưa
c. Sáng sớm
Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim.
Thổi cơm, nấu nước, bế em,
Mẹ về khen bé: " Cô tiên xuống trần ".
Một tiếng ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
Dê Con trồng cải củ
Cô giáo giao cho Dê Con một miếng đất nhỏ trong vườn trường để trồng rau cải củ .
Dê con chăm chỉ, khéo tay nhưng lại hay sốt ruột. Làm đất xong, Dê Con đem hạt cải ra gieo. Chẳng bao lâu, hạt mọc thành cây, Dê Con sốt ruột, ngày nào cũng nhổ cải lên xem đã có củ chưa. Nhổ lên rồi lại trồng xuống. Cứ như thế,cây không sao lớn được.
Theo CHUYỆN CỦA MÙA HẠ
Câu1: Dê Con trồng rau gì ?
rau đay
rau cải củ
rau cải bắp
rau cải xanh
Câu2 : Dê Con trồng rau cải ở đâu ?
trong sân trường
trong vườn sau nhà
C. trong thùng xốp
D. trong vườn trường
Câu3 : Khi hạt cải mọc thành cây, ngày ngày Dê Con làm gì?
Nhổ cải lên rồi lại trồng xuống.
Tưới nước cho cây rau cải.
C. Ra vườn ngắm rau cải.
D. Bắt sâu cho cây rau cải.
Câu4 :Kết quả cây rau cải củ như thế nào?
A. Cây cải không có lá. B. Cây cải không lớn được.
C. Cây cải không có củ. D. Cây cải lớn rất nhanh.
Cò và Vạc
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò thì ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe.
* Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Cò là học sinh như thế nào?
A- Yêu trường yêu lớp.
B- Chăm làm.
C- Ngoan ngoãn chăm chỉ chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến.
Câu 2 : Vạc có điểm gì khác Cò?
Học kém nhất lớp.
Không chịu học hành.
Hay đi chơi.
Chú gà trống ưa dậy sớm
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.
Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: “Rét! Rét!”
Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân.
Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánhphành phạch, rồi gáy vang: ‘’Ò … ó … o … o …’’
Câu1: Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu?
A. Bên đống tro ấm
B. Trong bếp
C. Trong sân
D. Ngoài vườn
Câu2: Mới sơm tinh mơ, con gì đã chạy tót ra giữa sân?
A. Mèo mướp
B. Chú gà trống
C. Chị gà mái
D. Chó xù
Câu3: Chú gà trống chạy tót ra giữa sân để làm gì?
A. Tắm nắng
B. Nhảy múa
C. Tìm thức ăn
D. Gáy vang: ‘’Ò … ó … o … o …!”
Câu4: Ý nào diễn tả đôi mắt của bác mèo mướp
A. Tròn xoe như hai viên bi B. Lim dim đôi mắt
C. Đôi mắt sáng long lanh D. Đôi mắt sáng rực lên
Anh chàng mèo mướp
Mèo Mướp vốn lười biếng và tham ăn.
Năm nay, mèo Mướp lên 6 tuổi, đã học xong lớp mẫu giáo lớn và bắt đầu lên lớp Một.
Trong khi các bạn tíu tít chuẩn bị sách vở cho năm học mới thì mèo Mướp vẫn rong chơi bắt bướm, hái hoa,…
Câu 1: Mèo Mướp vốn là người như thế nào?(M2-0,5đ)
A. Cần cù, chịu khó B. Lười biếng và tham ăn
C. Chăm học, Chăm làm D.Ngoan ngoãn
Câu 2: Mèo Mướp đang học lớp mấy? (M1-0,5đ)
A.Lớp mẫu giáo lớn B. Lớp mẫu giáo nhỡ
C. Lớp Một D. Lớp Hai
Câu 3: Các bạn của mèo đã chuẩn bị những gì cho năm học mới ? (M1-0,5đ)
A.Bảng con B. Bút chì C. Sách vở D. Phấn viết bảng
Câu 4: ý nào diễn tả mèo Mướp lười làm và ăn tham ?(M2-0,5đ)
A. Rong chơi B. Lười biếng và ăn tham
C. Lên lớp Một D. Bắt bướm, hái hoa
Bình minh trong vườn
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc.
Tôi chui ra khỏi màn, bước ra vườn và khoan khoái hít thở không khí trong lành của buổi sớm mai.
Tôi chợt nhận ra cái khoảnh vườn nhỏ nhà mình hôm nay mới đẹp làm sao !
Theo (Trần Thu Hà)
Món quà đặc biệt
Cô bé Linh 5 tuổi bê hộp quà bọc giấy màu rất đẹp đến bên bà và nói:
- Bà ơi, cháu tặng bà món quà này ạ.
Bà mở ra, thấy cái hộp trống không. Bà dịu dàng hỏi:
- Hộp quà này không có gì ở bên trong hở cháu?
Cô bé đáp:
- Đây không phải là cái hộp rỗng. Cháu đã gửi những nụ hôn vào đó đến khi đầy ắp mới thôi.
Món quá thật tuyệt vời ! – Bà cảm động, ôm cháu vào lòng.
Theo Quang Huy
a/ Bà mở hộp quà của Linh, thấy gì ?
Hộp đầy quà.
Hộp rỗng, không có gì bên trong.
b/ Bà đã nói gì với Linh?
Cám ơn cháu.
Hộp không có gì bên trong hở cháu?
Món quà Hộp có giấy màu bên trong.
c/ Linh trả lời bà thế nào?
Đây là hộp quà rỗng.
Món quà rất tuyệt !
Hộp quà đầy ắp những nụ hôn của cháu.
Đây là hộp quà rất quý.
x
x
x
Bé Minh ngã sõng soài
Đứng dậy nhìn sau trước
Có ai mà hay biết
Nên bé nào thấy đau?
Tối mẹ về xuýt xoa
Bé oà lên nức nở
Vết ngã giờ sực nhớ
Mẹ thương thì mới đau!
Vũ Duy Chu
Trường em
Trường em ngói mới đỏ hồng
Mọc lên tươi thắm giữa đồng lúa xanh
Gió về đồng lúa vây quanh
Vẫy chào những bước chân nhanh tới trường.
Anh đom đóm
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần
Anh đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.
Hồ Gươm
Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um.
Theo Ngô Quân Miện
Chùa Một Cột
Ở thủ đô Hà Nội, chùa Một Cột là di tích văn hóa đặc sắc, có một ngàn năm lịch sử. Chùa nằm giữa một vườn cây yên tĩnh, xa hẳn cảnh ồn ào, bề bộn của phố xá.
Chùa có hình dáng một đóa sen đang nở. Cột là cành hoa, các mái là cánh hoa. Chùa sơn màu đỏ. Chùa Một Cột như một đóa sen lớn, vươn thẳng đứng từ mặt hồ xanh rờn, có bồn hoa bao bốn phía.
Đến thăm Chùa Một Cột, ta thấy tâm hồn thanh thản, nhẹ nhàng.
Đánh cá ngoài khơi
Trên mặt biển rộng, các đoàn thuyền rập rờn những cánh buồm nâu đang lướt nhanh như thuyền trận.
Hai thuyền cái bắt đầu bủa lưới, bốn lá cờ hiệu màu nâu phất lên. Đoàn thuyền quân cưỡi sóng vượt ra xa rồi quây thành một vòng vây. Tiếng trống, tiếng gõ sạp nổi lên ròng rã, liên hồi…
Nhớ lại buổi đầu đi học
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên sao được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
CHIM GÁY
Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm, ngơ ngác nhìn xa. Cái bụng mịn mượt, cổ quấn đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào có giọng gáy càng trong, càng dài, thì mỗi mùa lại được vinh dự đeo thêm vòng đẹp quanh cổ.
Chim gáy chuyên đi nhặt thóc rụng. Nó tha thẩn, cặm cụi theo sau người đi gặt lúa.
Bỳp Bờ lm vi?c su?t ngy, h?t quột nh l?i r?a bỏt, n?u com. Lỳc ng?i ngh?, Bỳp Bờ b?ng nghe cú ti?ng hỏt r?t hay. Nú bốn h?i:
Ai hỏt d?y?
Cú ti?ng tr? l?i:
Tụi hỏt dõy. Tụi l D? Mốn. Th?y b?n v?t v?, tụi hỏt d? t?ng b?n d?y.
Bỳp Bờ núi:
C?m on b?n.Ti?ng hỏt c?a b?n lm tụi h?t m?t m?i.
NểI D?I H?I THN
M?t chỳ bộ dang chan c?u b?ng gi? v? kờu toỏng lờn:
- Súi! Súi! C?u tụi v?i!
Nghe ti?ng kờu c?u, cỏc bỏc nụng dõn dang lm vi?c g?n d?y t?c t?c ch?y t?i. Nhung h? ch?ng th?y súi dõu.
Chỳ bộ cũn núi d?i nhu v?y vi ba l?n n?a. Cu?i cựng, súi d?n th?t. Chỳ bộ ho?ng h?t go xin c?u giỳp. Cỏc bỏc nụng dõn nghi chỳ núi d?i nhu m?i l?n nờn v?n th?n nhiờn lm vi?c. B?y súi ch?ng ph?i s? ai c?. Chỳng t? do an th?t h?t dn c?u.
Theo Lộp Tụn-xtụi
Chim Sõu v Rau C?i
Th?y b?n nhan nhú, Chim Sõu d?ng hút v lo l?ng h?i:
- C?i oi, b?n lm sao th??
- Cú con gỡ dang c?n tụi.
Chim Sõu cham chỳ nhỡn C?i. R?i chỳ tỡm ra ngay m?t con sõu, l?i m?t con n?a,... C?i rung rung c?m d?ng:
- Tụi b?t dau r?i. B?n t?t quỏ.
Theo Minh Chõu
Nghe c? hai tai (!)
Thu ng?i cựng bn v?i Giang v H?ng. Hai b?n ?y hay núi chuy?n. Cũn Thu thỡ im lỡm nhu cụ h?n nh?.
M?t hụm, Giang h?i Thu:
- Sao b?n ki?m l?i th??
Thu m?m cu?i:
- Mỡnh ch? cú hai tai d? nghe hai b?n núi. N?u mỡnh núi n?a thỡ l?y tai dõu m nghe?
Nguy?n Van Hoa
Chớm thu
Nửa đêm nghe ếch học bài
Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây
Nghe trời trở gió heo may
Sáng ra vại nước rụng đầy hoa cau…
Trần Đăng Khoa
Chớm thu
Nửa đêm nghe ếch học bài
Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây
Nghe trời trở gió heo may
Sáng ra vại nước rụng đầy hoa cau…
Trần Đăng Khoa
Cà chua ra quả, sum sê, chi chít. Quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con. Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn. Quả ở thân, quả leo nghịch ngợm lên ngọn làm oẻ cả những nhành to nhất.
1. Em hãy tìm trong bài và đọc lên những chữ có dấu hỏi?
2. Bài văn miêu tả quả gì?
3. Bài văn có mấy câu?
Có cánh mà lại không bay
Giúp người mát mẻ những ngày nắng oi?
(Là cái gì?)
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
(Là con gì?)
Nằm mơ
Ôi lạ quá! Bỗng nhiên bé thấy mình biến thành cô bé tí hon. Những đóa hoa đang nở để đón mùa xuân. Còn bướm ong đang bay rập rờn. Nắng vàng làm những hạt sương lóng lánh. Thế mà bé cứ tưởng là bong bóng. Bé sờ vào, nó vỡ ra tạo thành một dòng nước cuốn bé trôi xuống đất. Bé sợ quá, thức dậy. Bé nói: “Thì ra mình nằm mơ.”.
(Theo Lê Kim Dung)
1. Bài văn tả mùa nào?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
a. Mùa thu
b. Mùa hè
c. Mùa xuân
2. Bướm ong đang bày như thế nào?
a. Tung tăng
b. Rập rờn
c. Vù vù
2. Bé tưởng cái gì là bong bóng?
a. Giọt nước mưa đọng trên lá.
b. Những hạt sương lóng lánh.
c. Chùm quả đẫm nước mưa.
Bình minh trong vườn
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo ngầy thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Tôi chui ra khỏi màn, bước ra vườn và khoan khoái hít thở không khí trong lành của buổi sớm mai. Tôi chợt nhận ra cái khoảnh vườn nhỏ nhà mình hôm nay mới đẹp làm sao.
(Theo Lê Kim Dung)
1. Âm thanh gì trong vườn làm cho bạn nhỏ tỉnh giấc?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
2. Cảnh vật trong vườn dược tả vào buổi nào trong ngày?
3. Bạn nhỏ chợt nhận ra điều gì?
a. Khoảnh vườn nhỏ hôm nay mới đẹp làm sao.
b. Tiếng chim hót thật vui tai.
c. Buổi sáng, không khí thật trong lành.
a. Tiếng đàn gà rủ nhau đi kiếm mồi
b. Tiếng chim hót véo von
c. Tiếng cành cây vặn mình trong gió.
a. Chiều tối
b. Giữa trưa
c. Sáng sớm
Học trò của cô giáo chim khách
Cô giáo Chim Khách dạy cách làm tổ rất tỉ mỉ. Chích Chòe con chăm chú lắng nghe và ghi nhớ từng lời cô dạy. Sẻ con và Tu Hú con chỉ ham chơi, bay nhảy lung tung. Chúng nhìn ngược, ngó xuôi, không chú ý nghe giảng. Sau buổi học, cô giáo dặn các học trò phải về tập làm tổ. Sau mười ngày, cô sẽ đến kiểm tra, ai làm tổ tốt, cô sẽ thưởng.
(Nguyễn Tiến Chiêm)
1. Cô giáo Chim Khách dạy điều gì cho Chích Chòe con, Sẻ con và Tu Hú con?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
2. Trong ba học trò, học trò nào chăm chú lắng nghe và ghi nhớ lời cô dạy?
3. Sau buổi học, cô giáo dặn học trò điều gì?
a. Phải ngoan ngoãn nghe lời cô giáo.
b. Phải tập bay cho giỏi.
c. Phải tập làm tổ.
a. Dạy cách bay chuyền
b. Dạy cách kiếm mồi
c. Dạy cách làm tổ
a. Sẻ con
b. Chích Chòe con
c. Tu Hú con
Thương mẹ
Đón con từ lớp trở về
Bão xô nghiêng ngả bốn bề núi non
Áo ni lông nhỏ nhường con
Ráo khô, ấm áp bon bon tận nhà
Bây giờ con mới nhận ra
Gió mưa một mẹ ướt nhòa tấm thân.
(Vương Trọng)
Cô Mây
Cô Mây khi thì mặc áo trắng như bông, khi thì thay áo màu xanh biếc, lúc lại đổi áo màu hồng tươi. Cô Mây suốt ngày bay nhởn nhơ chơi, lúc bay sang biển cả mênh mông, lúc bay về đồng quê bát ngát. Nhưng bay mãi một mình cũng buồn vì chẳng có ai chơi với cô. Ai cũng bận công này việc khác.
(Theo Nhược Thủy)
Nước
Đựng trong chậu thì mềm
Rửa bàn tay sạch quá
Vào tủ lạnh hóa đá
Rắn như đá ngoài đường
Sùng sục trên bếp đun
Nào tránh xa, kẻo bỏng
Bay hơi là nhẹ lắm
Lên cao làm mây trôi
Đi xa muốn về chơi
Thành hạt mưa rơi xuống
Tưới mát vườn, mát ruộng…
(Theo Vương Trọng)
Anh chàng Mèo Mướp
Mèo Mướp vốn lười biếng và tham ăn. Năm
nay. Méo Mướp lên 6 tuổi, đã học xong lớp mẫu giáo lớn và bắt đầu lên lớp Một. Nhưng trong khi các bạn tíu tít chuẩn bị sách vở cho năm học mới thì Mèo Mướp vẫn rong chơi bắt bướm, hái hoa,….
(Theo Báo Họa Mi)
Cháu ngoan của bà
Bà nội bé Lan đã già lắm rồi. Tóc bà bạc trắng. Khi đi, bà phải chống gậy. Lan yêu quý bà lắm, bà cũng rất yêu quý Lan. Môi khi đi học về, Lan thường kể chuyện ở trường, ở lớp cho bà nghe. Bà ôm Lan vào lòng âu yếm nói: “Cháu của bà ngoan quá!”.
(Theo Mai Thị Minh Huệ)
Đêm trăng quê hương
Mặt trăng tròn vành vạnh từ từ nhô lên sau lũy tre. Bầu trười điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Ánh trăng vàng dịu mát toả xuống, chảy tràn lan trên mặt đất, trên các cành cây, ngọn cỏ,…
(Theo Đào Thu Phong)
Sau khi đẻ trứng. Cô Gà Mái Mơ lại nằm ấp ổ trứng suốt gần một tháng. Đến khi đàn gà con nở vàng như hoa cúc, chạy lăng xăng khắp sân nhà thì không ai còn nhận ra cô Mái Mơ xinh đẹp nữa. Cô Mái Mơ trở nên tiều tụy, áo váy xơ xác.
(Lưu Thị Bạch Liễu)
1. Sau khi đẻ trứng, cô gà Mái Mơ làm gì?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
2. Vì sao khi ổ trứng nở thành gà con, người ta không còn nhận ra cô Mái Mơ xinh đẹp nữa?
3. Đàn gà con mới nở được so sánh với cái gì?
a. Với những cuộn tơ nhỏ màu vàng.
b. Với hoa cúc vàng
c. Với những cục bông nhỏ.
a. Bỏ mặc những quả trứng nằm lạnh ngắt trong ổ.
b. Nằm ấp ổ trứng suốt gần một tháng.
c. Cục tác báo người đến nhặt trứng.
a. Vì cô Mái Mơ trở nên lắm lời, lắm điều.
b. Vì nằm nhiều, hình hài cô Mái Mơ trở nên béo phì.
c. Vì sau một tháng ấp trứng quên cả ăn, cô Mái Mơ trở nên tiều tụy.
4. Câu văn nào cho thấy rõ nhất sự hi sinh của cô Mái Mơ để đàn gà con được ra đời?
Chim sơn ca
Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh đồng cỏ. Những con sơn ca đang nhảy nhót trên sườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa. Bống dưng lũ sơn ca không hót nữa mà bay vút lên nền trời xanh thẳm.
1. Em hãy tìm trong bài và đọc lên những chữ có dấu hỏi?
2. Những con sơn ca đang nhảy nhót ở đâu?
3. Tìm những từ ngữ miêu tả tiếng hót của chim sơn ca.
Ve và Kiến
Ve và Kiến cùng sống trên cây nhưng mỗi người một nết. Kiến chăm chỉ làm việc suốt ngày. Thức ăn kiếm được ăn không hết, kiến để dành phòng khi mùa đông. Ve thì nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
Mùa đông đến, thức ăn khan hiếm, ve đói đành tìm kiến xin ăn. Kiến cho ve ăn rồi hỏi ve làm gì suốt cả mùa hè. Ve đáp:
- Tôi ca hát.
Kiến bảo:
- Ca hát là tốt nhưng cũng cần phải chăm chỉ lao động.
1. Em hãy tìm trong bài và đọc lên những chữ có dấu ngã?
2. Tính nết của ve như thế nào?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
a. Chăm chỉ
b. Lười biếng
c. Biết lo xa
3. Câu chuyện khuyên em điều gì?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
a. Biết vui chơi nhưng phải chăm lao động.
b. Cần phải vui chơi ca hát.
c. Không cần chăm chỉ lao động.
1. Âm thanh gì trong vườn làm cho bạn nhỏ tỉnh giấc?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
2. Cảnh vật trong vườn dược tả vào buổi nào trong ngày?
3. Bạn nhỏ chợt nhận ra điều gì?
a. Khoảnh vườn nhỏ hôm nay mới đẹp làm sao.
b. Tiếng chim hót thật vui tai.
c. Buổi sáng, không khí thật trong lành.
a. Tiếng đàn gà rủ nhau đi kiếm mồi
b. Tiếng chim hót véo von
c. Tiếng cành cây vặn mình trong gió.
a. Chiều tối
b. Giữa trưa
c. Sáng sớm
Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim.
Thổi cơm, nấu nước, bế em,
Mẹ về khen bé: " Cô tiên xuống trần ".
Một tiếng ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
Dê Con trồng cải củ
Cô giáo giao cho Dê Con một miếng đất nhỏ trong vườn trường để trồng rau cải củ .
Dê con chăm chỉ, khéo tay nhưng lại hay sốt ruột. Làm đất xong, Dê Con đem hạt cải ra gieo. Chẳng bao lâu, hạt mọc thành cây, Dê Con sốt ruột, ngày nào cũng nhổ cải lên xem đã có củ chưa. Nhổ lên rồi lại trồng xuống. Cứ như thế,cây không sao lớn được.
Theo CHUYỆN CỦA MÙA HẠ
Câu1: Dê Con trồng rau gì ?
rau đay
rau cải củ
rau cải bắp
rau cải xanh
Câu2 : Dê Con trồng rau cải ở đâu ?
trong sân trường
trong vườn sau nhà
C. trong thùng xốp
D. trong vườn trường
Câu3 : Khi hạt cải mọc thành cây, ngày ngày Dê Con làm gì?
Nhổ cải lên rồi lại trồng xuống.
Tưới nước cho cây rau cải.
C. Ra vườn ngắm rau cải.
D. Bắt sâu cho cây rau cải.
Câu4 :Kết quả cây rau cải củ như thế nào?
A. Cây cải không có lá. B. Cây cải không lớn được.
C. Cây cải không có củ. D. Cây cải lớn rất nhanh.
Cò và Vạc
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò thì ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe.
* Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Cò là học sinh như thế nào?
A- Yêu trường yêu lớp.
B- Chăm làm.
C- Ngoan ngoãn chăm chỉ chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến.
Câu 2 : Vạc có điểm gì khác Cò?
Học kém nhất lớp.
Không chịu học hành.
Hay đi chơi.
Chú gà trống ưa dậy sớm
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.
Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: “Rét! Rét!”
Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân.
Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánhphành phạch, rồi gáy vang: ‘’Ò … ó … o … o …’’
Câu1: Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu?
A. Bên đống tro ấm
B. Trong bếp
C. Trong sân
D. Ngoài vườn
Câu2: Mới sơm tinh mơ, con gì đã chạy tót ra giữa sân?
A. Mèo mướp
B. Chú gà trống
C. Chị gà mái
D. Chó xù
Câu3: Chú gà trống chạy tót ra giữa sân để làm gì?
A. Tắm nắng
B. Nhảy múa
C. Tìm thức ăn
D. Gáy vang: ‘’Ò … ó … o … o …!”
Câu4: Ý nào diễn tả đôi mắt của bác mèo mướp
A. Tròn xoe như hai viên bi B. Lim dim đôi mắt
C. Đôi mắt sáng long lanh D. Đôi mắt sáng rực lên
Anh chàng mèo mướp
Mèo Mướp vốn lười biếng và tham ăn.
Năm nay, mèo Mướp lên 6 tuổi, đã học xong lớp mẫu giáo lớn và bắt đầu lên lớp Một.
Trong khi các bạn tíu tít chuẩn bị sách vở cho năm học mới thì mèo Mướp vẫn rong chơi bắt bướm, hái hoa,…
Câu 1: Mèo Mướp vốn là người như thế nào?(M2-0,5đ)
A. Cần cù, chịu khó B. Lười biếng và tham ăn
C. Chăm học, Chăm làm D.Ngoan ngoãn
Câu 2: Mèo Mướp đang học lớp mấy? (M1-0,5đ)
A.Lớp mẫu giáo lớn B. Lớp mẫu giáo nhỡ
C. Lớp Một D. Lớp Hai
Câu 3: Các bạn của mèo đã chuẩn bị những gì cho năm học mới ? (M1-0,5đ)
A.Bảng con B. Bút chì C. Sách vở D. Phấn viết bảng
Câu 4: ý nào diễn tả mèo Mướp lười làm và ăn tham ?(M2-0,5đ)
A. Rong chơi B. Lười biếng và ăn tham
C. Lên lớp Một D. Bắt bướm, hái hoa
Bình minh trong vườn
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc.
Tôi chui ra khỏi màn, bước ra vườn và khoan khoái hít thở không khí trong lành của buổi sớm mai.
Tôi chợt nhận ra cái khoảnh vườn nhỏ nhà mình hôm nay mới đẹp làm sao !
Theo (Trần Thu Hà)
Món quà đặc biệt
Cô bé Linh 5 tuổi bê hộp quà bọc giấy màu rất đẹp đến bên bà và nói:
- Bà ơi, cháu tặng bà món quà này ạ.
Bà mở ra, thấy cái hộp trống không. Bà dịu dàng hỏi:
- Hộp quà này không có gì ở bên trong hở cháu?
Cô bé đáp:
- Đây không phải là cái hộp rỗng. Cháu đã gửi những nụ hôn vào đó đến khi đầy ắp mới thôi.
Món quá thật tuyệt vời ! – Bà cảm động, ôm cháu vào lòng.
Theo Quang Huy
a/ Bà mở hộp quà của Linh, thấy gì ?
Hộp đầy quà.
Hộp rỗng, không có gì bên trong.
b/ Bà đã nói gì với Linh?
Cám ơn cháu.
Hộp không có gì bên trong hở cháu?
Món quà Hộp có giấy màu bên trong.
c/ Linh trả lời bà thế nào?
Đây là hộp quà rỗng.
Món quà rất tuyệt !
Hộp quà đầy ắp những nụ hôn của cháu.
Đây là hộp quà rất quý.
x
x
x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Bích Ngọc
Dung lượng: 191,16KB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)