Tuần 25. Tóm tắt văn bản thuyết minh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Ly |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Tóm tắt văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ và Truyền kì mạn lục?
2.Trong tác phẩm, Ngô Tử Văn là người như thế nào?
TUẦN 24 - TIẾT 72
TÓM TẮT
VĂN BẢN THUYẾT MINH
TÓM TẮT
VĂN BẢN THUYẾT MINH
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
LUYỆN TẬP
TUẦN 24 - TIẾT 72
-Mục đích: hiểu và nắm được nội dung chính của văn bản
-Yêu cầu: rõ ràng, chính xác so với văn bản gốc
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
1.BÀI TẬP 1
VĂN BẢN NHÀ SÀN
Nhà sàn là công trình kiến trúc dùng để ở hoặc với những mục đích khác. Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên. Không gian nhà sàn gồm mặt sàn, gầm sàn, ba khoang lớn nhỏ, hai bên cầu thang... được sử dụng vào những mục đích sinh hoạt khác nhau như ăn ở, tiếp khách.... Nhà sàn xuất hiện ở miền núi Việt Nam và khu vực Đông Nam á từ thời Đá mới. Nhà sàn có nhiều tiện ích, vừa phù hợp với địa bàn cư trú vừa tận dụng nguyên liệu vừa giữ vệ sinh... Nhà sàn ở miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ cao, là đối tượng hấp dẫn khách du lịch.
VĂN BẢN TÓM TẮT
Bước 1: xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt
Bước 2: đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng
Bước 3: tìm bố cục văn bản
Bước 4:Viết tóm lược các ý hình thành văn bản
CÁCH THỨC TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
- Phần 1: Tóm tắt tiểu sử và giới thiệu những tác phẩm của Ma-su-ô Ba-sô.
- Phần 2: Thuyết minh về đặc điểm của thơ hai-cư.
III.LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
* Đối tượng:
- Tiểu sử, sự nghiệp của nhà thơ Ma-su-ô Ba-sô.
- Những đặc điểm của thể thơ hai-cư.
*Bố cục:
THƠ HAI-CƯ
BA -SÔ
Trắng hơn
Đá trên núi đá
Gió thu.
Từ bốn phương trời xa
Cánh hoa đào lả tả
Gợn sóng hồ Bi-oa.
Viết đoạn tóm tắt về thơ Hai-cư
Thơ hai-cư có số từ vào loại ngắn nhất nhưng vẫn ngắt làm ba đoạn. Mỗi bài thơ đều có một tứ thơ nhất định, tả phong cảnh để khơi gợi cảm xúc, suy tư. Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hoá phương Đông. Cảm thức thẩm mĩ của hai-cư rất cao và tinh tế. Hai-cư không dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hoá sự vật mà thường chỉ dùng những nét chấm phá, gợi chứ không tả, tạo nên nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc. Thơ hai-cư là một đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hoá nhân loại.
III.LUYỆN TẬP:
Bài tập 2:
ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HÀ NỘI
-Nội dung:Đặc điểm kiến trúc,vẻ đẹp đền Ngọc Sơn, niềm tự hào.
- Đối tượng:Thắng cảnh đền Ngọc Sơn.
TÓM TẮT VBTM
Yêu cầu
Mục đích
Rõ ràng
Chính xác so với
VB gốc
Hiểu và nắm
nội dung chính
Cách
tóm
tắt
VB
TM
1.Xác định mục đích,
yêu cầu
2.Đọc VB gốc
-> Đối tượng TM
3.Tìm bố cục VB
4.Viết tóm lược
các ý
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM !
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ và Truyền kì mạn lục?
2.Trong tác phẩm, Ngô Tử Văn là người như thế nào?
TUẦN 24 - TIẾT 72
TÓM TẮT
VĂN BẢN THUYẾT MINH
TÓM TẮT
VĂN BẢN THUYẾT MINH
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
LUYỆN TẬP
TUẦN 24 - TIẾT 72
-Mục đích: hiểu và nắm được nội dung chính của văn bản
-Yêu cầu: rõ ràng, chính xác so với văn bản gốc
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
1.BÀI TẬP 1
VĂN BẢN NHÀ SÀN
Nhà sàn là công trình kiến trúc dùng để ở hoặc với những mục đích khác. Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên. Không gian nhà sàn gồm mặt sàn, gầm sàn, ba khoang lớn nhỏ, hai bên cầu thang... được sử dụng vào những mục đích sinh hoạt khác nhau như ăn ở, tiếp khách.... Nhà sàn xuất hiện ở miền núi Việt Nam và khu vực Đông Nam á từ thời Đá mới. Nhà sàn có nhiều tiện ích, vừa phù hợp với địa bàn cư trú vừa tận dụng nguyên liệu vừa giữ vệ sinh... Nhà sàn ở miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ cao, là đối tượng hấp dẫn khách du lịch.
VĂN BẢN TÓM TẮT
Bước 1: xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt
Bước 2: đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng
Bước 3: tìm bố cục văn bản
Bước 4:Viết tóm lược các ý hình thành văn bản
CÁCH THỨC TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
- Phần 1: Tóm tắt tiểu sử và giới thiệu những tác phẩm của Ma-su-ô Ba-sô.
- Phần 2: Thuyết minh về đặc điểm của thơ hai-cư.
III.LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
* Đối tượng:
- Tiểu sử, sự nghiệp của nhà thơ Ma-su-ô Ba-sô.
- Những đặc điểm của thể thơ hai-cư.
*Bố cục:
THƠ HAI-CƯ
BA -SÔ
Trắng hơn
Đá trên núi đá
Gió thu.
Từ bốn phương trời xa
Cánh hoa đào lả tả
Gợn sóng hồ Bi-oa.
Viết đoạn tóm tắt về thơ Hai-cư
Thơ hai-cư có số từ vào loại ngắn nhất nhưng vẫn ngắt làm ba đoạn. Mỗi bài thơ đều có một tứ thơ nhất định, tả phong cảnh để khơi gợi cảm xúc, suy tư. Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hoá phương Đông. Cảm thức thẩm mĩ của hai-cư rất cao và tinh tế. Hai-cư không dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hoá sự vật mà thường chỉ dùng những nét chấm phá, gợi chứ không tả, tạo nên nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc. Thơ hai-cư là một đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hoá nhân loại.
III.LUYỆN TẬP:
Bài tập 2:
ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HÀ NỘI
-Nội dung:Đặc điểm kiến trúc,vẻ đẹp đền Ngọc Sơn, niềm tự hào.
- Đối tượng:Thắng cảnh đền Ngọc Sơn.
TÓM TẮT VBTM
Yêu cầu
Mục đích
Rõ ràng
Chính xác so với
VB gốc
Hiểu và nắm
nội dung chính
Cách
tóm
tắt
VB
TM
1.Xác định mục đích,
yêu cầu
2.Đọc VB gốc
-> Đối tượng TM
3.Tìm bố cục VB
4.Viết tóm lược
các ý
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)