Tuần 25. Phong cảnh đền Hùng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bình |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Phong cảnh đền Hùng thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀN HẠ
ĐỀN TRUNG
ĐỀN THƯỢNG
Chùa Thiên Quang
Đền Giếng
Giếng Ngọc
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Bài chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến chính giữa
- Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh mát
- Đoạn 3: Còn lại
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
1. Luyện đọc
- Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
- Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
* Đọc nối tiếp đoạn và sửa sai cho bạn rồi trao đổi tìm hiểu nghĩa của một số từ trong phần chú giải theo nhóm (5–6 phút)
Toàn bài đọc với nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm, hùng vĩ của đền Hùng và vùng đất Tổ và niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Bức hoành phi
NGỌC PHẢ
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
2. Tìm hiểu bài
***Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau: (5 – 6 phút)
1. Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? (Hùng Vương truyền được bao nhiêu đời, đóng đô ở đâu, tên nước,...?)
2. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
3. Bài văn gợi nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
4. Câu ca dao sau muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
1. Luyện đọc
2. Tìm hiểu bài
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Hùng Vương: 18 đời (258 TCN -2879 TCN)
- Đóng đô ở thành Phong Châu (Phú Thọ)
- Tên nước: Văn Lang
1. Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? (Hùng Vương truyền được bao nhiêu đời, đóng đô ở đâu, tên nước,...?)
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
2. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
Vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ
- những khóm hải đường đâm bông rực đỏ
- những cánh bướm dập dờn
- bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi
- bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững
- xa xa là núi Sóc Sơn
- trước mặt là Ngã Ba Hạc
- những cây đại, cây thông già
- giếng Ngọc trong xanh,..
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
3. Bài văn gợi nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
Cảnh núi non Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Núi Ba Vì
Núi Sóc Sơn
Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng.
…. Gợi nhớ đền truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Cột Đá Thề
ĐỀN TRUNG
… Là nơi thờ Tổ Hùng Vương. Tương truyền, đây chính là nơi vua Hùng Vương thứ 6 muốn chọn người kế vị đã mở cuộc thi tìm lễ vật dâng cúng tổ tiên cho 24 người con trai. Cuối cùng Lang Liêu đã thắng cuộc.
ĐỀN HẠ
… Gợi nhớ đến truyền thuyết Sự tích trăm trứng. Đây chính là nơi Lạc Long Quân đã đưa Âu Cơ từ động Lăng Xương ( huyện Thanh Thuỷ ) về. Âu Cơ đã hạ sinh một cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con là tổ tiên của dân tộc Việt Nam.
Ngã Ba Hạc gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh. Theo tương truyền, vua Hùng cho dựng lầu kén rể ở sông Bạch Hạc. Hai chàng Sơn Tinh và Thủy Tinh đã tranh tài, Sơn Tinh là người thắng cuộc.
=> Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
4. Câu ca dao sau muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương thứ 6 đã “hoá thân ” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10 tháng 3 âm lịch ( năm 1632 trước Công Nguyên ). Từ đấy người Việt đã lấy ngày này làm ngày giỗ Tổ.
Nhân dân khắp nơi về đền Hùng nhân dịp giỗ Tổ mồng 10 tháng 3.
Đền tưởng niệm các Vua Hùng ở Thành phố HCM
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
- Niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ
1. Luyện đọc
2. Tìm hiểu bài
* Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
* Luyện đọc diễn cảm
Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
*** Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
- Niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ
1. Luyện đọc
2. Tìm hiểu bài
* Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
năm 2013 và chào đón sự kiện "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ" được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Câu nói trên được Bác nói vào sáng ngày 19/9/1954 tại cửa Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thau, tỉnh Phú Thọ trước cán bộ Đại đoàn Quân tiên phong.
Cao sơn cảnh hành” (lên núi cao nhìn xa rộng). Còn có người dịch là “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn như núi cao). Mặt sau cổng đắp hai con hổ là hiện thân vật canh giữ thần.
Hoa hải đường
Bài thơ như một bản tuyên ngôn độc lập hùng tráng đầu tiên trong lịch sử dân tộc để cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân Đại Việt chống lại quân Tống lần thứ 2.
heo Đại Việt Sử ký Toàn thư, tính từ thời Kinh Dương Vương (2879 TCN) cho đến hết thời Hùng Vương (năm 258 TCN) kéo dài 2.622 năm[4]. Nhà nước Văn Lang tồn tại đến năm 258 TCN thì bị Thục Phán (tức An Dương Vương) thôn tính. Theo Nguyễn Khắc Thuần trong "Thế thứ các triều vua Việt Nam" [5] thì 18 vị vua Hùng là:
Kinh Dương Vương (涇陽王): 2879 - 2794 TCN (số năm trị vì là ước đoán). Huý là Lộc Tục (祿續).
Hùng Hiền vương (雄賢王), còn được gọi là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君): 2793 - 2525 TCN. Huý là Sùng Lãm (崇纜).
Hùng Lân vương (雄麟王): 2524 - 2253 TCN
Hùng Việp vương (雄曄王): 2252 - 1913 TCN
Hùng Hi vương (雄犧王): 1912 - 1713 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛)
Hùng Huy vương (雄暉王): 1712 - 1632 TCN
Hùng Chiêu vương (雄昭王): 1631 - 1432 TCN
Hùng Vĩ vương (雄暐王): 1431 - 1332 TCN
Hùng Định vương (雄定王): 1331 - 1252 TCN
Hùng Hi vương (雄曦王): 1251 - 1162 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "nhật" 日)
Hùng Trinh vương (雄楨王): 1161 - 1055 TCN
Hùng Vũ vương (雄武王): 1054 - 969 TCN
Hùng Việt vương (雄越王): 968 - 854 TCN
Hùng Anh vương (雄英王): 853 - 755 TCN
Hùng Triêu vương (雄朝王): 754 - 661 TCN
Hùng Tạo vương (雄造王): 660 - 569 TCN
Hùng Nghị vương (雄毅王): 568 - 409 TCN
Hùng Duệ vương (雄睿王): 408 - 258 TCN
Dãy Tam Đảo
Núi Ba Vì
Núi Sóc Sơn
Đền Giếng
Giếng Ngọc
Đền Giếng
ĐỀN TRUNG
ĐỀN THƯỢNG
Chùa Thiên Quang
Đền Giếng
Giếng Ngọc
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Bài chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến chính giữa
- Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh mát
- Đoạn 3: Còn lại
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
1. Luyện đọc
- Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
- Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
* Đọc nối tiếp đoạn và sửa sai cho bạn rồi trao đổi tìm hiểu nghĩa của một số từ trong phần chú giải theo nhóm (5–6 phút)
Toàn bài đọc với nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm, hùng vĩ của đền Hùng và vùng đất Tổ và niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Bức hoành phi
NGỌC PHẢ
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
2. Tìm hiểu bài
***Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau: (5 – 6 phút)
1. Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? (Hùng Vương truyền được bao nhiêu đời, đóng đô ở đâu, tên nước,...?)
2. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
3. Bài văn gợi nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
4. Câu ca dao sau muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
1. Luyện đọc
2. Tìm hiểu bài
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Hùng Vương: 18 đời (258 TCN -2879 TCN)
- Đóng đô ở thành Phong Châu (Phú Thọ)
- Tên nước: Văn Lang
1. Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? (Hùng Vương truyền được bao nhiêu đời, đóng đô ở đâu, tên nước,...?)
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
2. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
Vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ
- những khóm hải đường đâm bông rực đỏ
- những cánh bướm dập dờn
- bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi
- bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững
- xa xa là núi Sóc Sơn
- trước mặt là Ngã Ba Hạc
- những cây đại, cây thông già
- giếng Ngọc trong xanh,..
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
3. Bài văn gợi nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
Cảnh núi non Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Núi Ba Vì
Núi Sóc Sơn
Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng.
…. Gợi nhớ đền truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Cột Đá Thề
ĐỀN TRUNG
… Là nơi thờ Tổ Hùng Vương. Tương truyền, đây chính là nơi vua Hùng Vương thứ 6 muốn chọn người kế vị đã mở cuộc thi tìm lễ vật dâng cúng tổ tiên cho 24 người con trai. Cuối cùng Lang Liêu đã thắng cuộc.
ĐỀN HẠ
… Gợi nhớ đến truyền thuyết Sự tích trăm trứng. Đây chính là nơi Lạc Long Quân đã đưa Âu Cơ từ động Lăng Xương ( huyện Thanh Thuỷ ) về. Âu Cơ đã hạ sinh một cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con là tổ tiên của dân tộc Việt Nam.
Ngã Ba Hạc gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh. Theo tương truyền, vua Hùng cho dựng lầu kén rể ở sông Bạch Hạc. Hai chàng Sơn Tinh và Thủy Tinh đã tranh tài, Sơn Tinh là người thắng cuộc.
=> Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
4. Câu ca dao sau muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương thứ 6 đã “hoá thân ” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10 tháng 3 âm lịch ( năm 1632 trước Công Nguyên ). Từ đấy người Việt đã lấy ngày này làm ngày giỗ Tổ.
Nhân dân khắp nơi về đền Hùng nhân dịp giỗ Tổ mồng 10 tháng 3.
Đền tưởng niệm các Vua Hùng ở Thành phố HCM
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
- Niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ
1. Luyện đọc
2. Tìm hiểu bài
* Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
* Luyện đọc diễn cảm
Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
*** Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
- Niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ
1. Luyện đọc
2. Tìm hiểu bài
* Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
năm 2013 và chào đón sự kiện "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ" được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Câu nói trên được Bác nói vào sáng ngày 19/9/1954 tại cửa Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thau, tỉnh Phú Thọ trước cán bộ Đại đoàn Quân tiên phong.
Cao sơn cảnh hành” (lên núi cao nhìn xa rộng). Còn có người dịch là “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn như núi cao). Mặt sau cổng đắp hai con hổ là hiện thân vật canh giữ thần.
Hoa hải đường
Bài thơ như một bản tuyên ngôn độc lập hùng tráng đầu tiên trong lịch sử dân tộc để cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân Đại Việt chống lại quân Tống lần thứ 2.
heo Đại Việt Sử ký Toàn thư, tính từ thời Kinh Dương Vương (2879 TCN) cho đến hết thời Hùng Vương (năm 258 TCN) kéo dài 2.622 năm[4]. Nhà nước Văn Lang tồn tại đến năm 258 TCN thì bị Thục Phán (tức An Dương Vương) thôn tính. Theo Nguyễn Khắc Thuần trong "Thế thứ các triều vua Việt Nam" [5] thì 18 vị vua Hùng là:
Kinh Dương Vương (涇陽王): 2879 - 2794 TCN (số năm trị vì là ước đoán). Huý là Lộc Tục (祿續).
Hùng Hiền vương (雄賢王), còn được gọi là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君): 2793 - 2525 TCN. Huý là Sùng Lãm (崇纜).
Hùng Lân vương (雄麟王): 2524 - 2253 TCN
Hùng Việp vương (雄曄王): 2252 - 1913 TCN
Hùng Hi vương (雄犧王): 1912 - 1713 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛)
Hùng Huy vương (雄暉王): 1712 - 1632 TCN
Hùng Chiêu vương (雄昭王): 1631 - 1432 TCN
Hùng Vĩ vương (雄暐王): 1431 - 1332 TCN
Hùng Định vương (雄定王): 1331 - 1252 TCN
Hùng Hi vương (雄曦王): 1251 - 1162 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "nhật" 日)
Hùng Trinh vương (雄楨王): 1161 - 1055 TCN
Hùng Vũ vương (雄武王): 1054 - 969 TCN
Hùng Việt vương (雄越王): 968 - 854 TCN
Hùng Anh vương (雄英王): 853 - 755 TCN
Hùng Triêu vương (雄朝王): 754 - 661 TCN
Hùng Tạo vương (雄造王): 660 - 569 TCN
Hùng Nghị vương (雄毅王): 568 - 409 TCN
Hùng Duệ vương (雄睿王): 408 - 258 TCN
Dãy Tam Đảo
Núi Ba Vì
Núi Sóc Sơn
Đền Giếng
Giếng Ngọc
Đền Giếng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bình
Dung lượng: 4,53MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)