Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng |
Ngày 09/05/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH BÌNH
GV: Nguyễn Văn Huấn
Trường THPT Yên Khánh A
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
1
2
3
Fj Fj @ 15h:33p 18/02/11
dung rui` em gai` moi` lam kai bien? cam` vao` ah?
hoho! su that dung` la` hoi bi phu` phang`
TiẾT 8O: NHỮNG YÊU CẦU VỀ
SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
Phát hiện, và sửa lỗi cho các ngữ liệu sau:
(1) Giời ơi, con giai anh càng nhớn càng giống bố ló nhỉ?
(2) Khi ra tới pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.
(3) Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong xã hội cũ.
(4) Hoàng hôn ngày 25 – 10, lúc 17h30 phút, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
(Câu văn trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông)
(5)
Các thành viên trong nhóm thảo luận, trao đổi ý kiến, thống nhất câu trả lời, ghi câu trả lời vào bảng, các nhóm chuẩn bị nhận xét chéo nhau.
Ghi câu trả lời theo bảng dưới đây
- Thời gian hoạt động nhóm là 5 phút
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Phát hiện và sửa lỗi cho các ngữ liệu sau:
(1) Giời ơi, con giai anh càng nhớn càng giống bố ló nhỉ?
(2) Khi ra tới pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.
(3) Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong xã hội cũ.
(4) Hoàng hôn ngày 25 – 10, lúc 17h30 phút, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
(Câu văn trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông)
(5)
ló (sai phụ âm đầu)
nó
Trời, trai, lớn
Giời, giai, nhớn: phát âm địa phương
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- hạnh: không viết hoa theo quy định
- Cách 1:bỏ “hoàng hôn”
Cách 2: thay “hoàng hôn” bằng “chiều”
“hoàng hôn” không hợp phong cách hành chính
- Cách 1: bỏ từ “qua”
- Cách 2: bỏ từ “của” thay bằng dấu (,)
Cách 3: bỏ “đã cho” thay bằng dấu (,)
thiếu chủ ngữ
đơn này, rất mong, không có khả năng theo học tiếp...
- dấu câu chưa hợp lí
- “cái”, “khẩn khoản”, “chán học lắm rồi”: từ không hợp phong cách hành chính
chót/cuối cùng
“chót lọt”: sai nghĩa
ĐÚNG
CÁC
CHUẨN
MỰC
phát âm chuẩn
Ngữ âm và chữ viết
đúng chính tả, chữ viết
Từ ngữ
hình thức, cấu tạo
ý nghĩa, khả năng kết hợp từ
đặc điểm ngữ pháp
Ngữ pháp
liên kết
quan hệ ý nghĩa, dấu câu
quy tắc ngữ pháp
Phong cách ngôn ngữ
Đặc trưng phong cách ngôn ngữ
Câu 1: Phát hiện và sửa lỗi chính tả cho các trường hợp sau: Bàn quang; bàn hoàng; chất phát; lãng mạng; hiu trí; nồng nàn
Đáp án: bàng quan; bàng hoàng; lãng mạn; chất phác, hưu trí
Câu 2: Phát hiện nhanh những lỗi trong ngữ liệu sau
Anh bị thương hai lần, một lần ở đùi và một lần ở đèo Khế.
Đáp án: dùng danh từ không không đồng nhất về ý nghĩa (đùi – Đèo Khế)
Cách 1: Anh bị thương hai lần, một lần ở đùi và một lần ở tay.
Cách 2: Anh bị thương hai lần, một lần ở đèo Cả và một lần ở đèo Khế.
a. Chỉ một ngày nữa thôi. Em sẽ
trở về. Nắng sớm cũng mong. Cây
cũng nhớ. Ngõ cũng chờ. Và bướm
cũng thêm màu trên cánh đang bay.
(Tập qua hàng – Chế Lan Viên)
b. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
(Trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến – Hồ Chí Minh)
III. Luyện tập
1. Bài tập 2 – SGK trang 68
- Hạng người: phân chia thứ hạng (trên – dưới, tốt – xấu), thứ tự xếp loại – bậc
Lớp người: phân chia theo lứa tuổi
> thái độ khiêm tốn, nhẹ nhàng
Phải: bắt buộc, không mong muốn, bị động
Sẽ: nhẹ nhàng, thanh thản, chủ động đón nhận điều tất yếu
Thể hiện con người giản dị, thanh thản, chủ động,...
2. Viết đoạn văn khoảng 6 câu thuyết minh về lớp/trường em.
3. Xác định phương ngữ và tác dụng của phương ngữ trong hai câu thơ sau
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội xuống bùn tay cấy mạ non
Đáp án: Bầm -> Mẹ: cách gọi thân mật, gần gũi của người miền Trung, thể hiện tình yêu, lòng biết ơn của tác giả dành cho người mẹ
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
4. Phát hiện và sửa lỗi cho câu sau
Ninh Bình thuộc khu vực đồng bằng sông hồng, được qui hoạch và phát triển kinh tế xếp vào vùng duyên hải bắc Trung bộ
Đáp án: sai chính tả (sông Hồng)
- Ý nghĩa không thống nhất (đồng bằng sông Hồng – duyên hải bắc Trung bộ)
Câu 2: Phát hiện và phân tích giá trị biện pháp tu từ trong hai câu ca dao sau
Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng
Đáp án: phóng đại -> phê phán đàn ông lười nhác, sống ỷ lại...
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 3: Hai câu thơ sau thể hiện sự sáng tạo trong sử dụng tiếng Việt. Hãy chỉ ra và phân tích.
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
Đáp án:
- So sánh => tạo hình biểu cảm, khắc họa nỗi nhớ trong tình yêu
- Gieo vần “ôi”: tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi nhớ sâu sắc
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 5: Phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ độc đáo trong ngữ liệu sau
Sóng nhấp nhô cuốn lá vàng khô
Hồ gợn sóng, con thuyền đủng đỉnh
Đáp án:
Từ láy, gieo vần tạo nên nhịp điệu du dương => bức tranh yên bình, lãng mạn.
Nhân hóa => tượng hình, gợi cảm
ló (sai phụ âm đầu)
nó
Trời, trai, lớn
Giời, giai, nhớn: phát âm địa phương
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- hạnh: không viết hoa theo quy định
- Cách 1:bỏ “hoàng hôn”
Cách 2: thay “hoàng hôn” bằng “chiều”
“hoàng hôn” không hợp phong cách hành chính
- Cách 1: bỏ từ “qua”
- Cách 2: bỏ từ “của” thay bằng dấu (,)
Cách 3: bỏ “đã cho” thay bằng dấu (,)
thiếu chủ ngữ
đơn này, rất mong, không có khả năng theo học tiếp...
- dấu câu chưa hợp lí
- “cái”, “khẩn khoản”, “chán học lắm rồi”: từ không hợp phong cách hành chính
chót/cuối cùng
“chót lọt”: sai kết hợp từ, sai nghĩa
trót lọt
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
GV: Nguyễn Văn Huấn
Trường THPT Yên Khánh A
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
1
2
3
Fj Fj @ 15h:33p 18/02/11
dung rui` em gai` moi` lam kai bien? cam` vao` ah?
hoho! su that dung` la` hoi bi phu` phang`
TiẾT 8O: NHỮNG YÊU CẦU VỀ
SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
Phát hiện, và sửa lỗi cho các ngữ liệu sau:
(1) Giời ơi, con giai anh càng nhớn càng giống bố ló nhỉ?
(2) Khi ra tới pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.
(3) Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong xã hội cũ.
(4) Hoàng hôn ngày 25 – 10, lúc 17h30 phút, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
(Câu văn trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông)
(5)
Các thành viên trong nhóm thảo luận, trao đổi ý kiến, thống nhất câu trả lời, ghi câu trả lời vào bảng, các nhóm chuẩn bị nhận xét chéo nhau.
Ghi câu trả lời theo bảng dưới đây
- Thời gian hoạt động nhóm là 5 phút
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Phát hiện và sửa lỗi cho các ngữ liệu sau:
(1) Giời ơi, con giai anh càng nhớn càng giống bố ló nhỉ?
(2) Khi ra tới pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.
(3) Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong xã hội cũ.
(4) Hoàng hôn ngày 25 – 10, lúc 17h30 phút, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
(Câu văn trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông)
(5)
ló (sai phụ âm đầu)
nó
Trời, trai, lớn
Giời, giai, nhớn: phát âm địa phương
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- hạnh: không viết hoa theo quy định
- Cách 1:bỏ “hoàng hôn”
Cách 2: thay “hoàng hôn” bằng “chiều”
“hoàng hôn” không hợp phong cách hành chính
- Cách 1: bỏ từ “qua”
- Cách 2: bỏ từ “của” thay bằng dấu (,)
Cách 3: bỏ “đã cho” thay bằng dấu (,)
thiếu chủ ngữ
đơn này, rất mong, không có khả năng theo học tiếp...
- dấu câu chưa hợp lí
- “cái”, “khẩn khoản”, “chán học lắm rồi”: từ không hợp phong cách hành chính
chót/cuối cùng
“chót lọt”: sai nghĩa
ĐÚNG
CÁC
CHUẨN
MỰC
phát âm chuẩn
Ngữ âm và chữ viết
đúng chính tả, chữ viết
Từ ngữ
hình thức, cấu tạo
ý nghĩa, khả năng kết hợp từ
đặc điểm ngữ pháp
Ngữ pháp
liên kết
quan hệ ý nghĩa, dấu câu
quy tắc ngữ pháp
Phong cách ngôn ngữ
Đặc trưng phong cách ngôn ngữ
Câu 1: Phát hiện và sửa lỗi chính tả cho các trường hợp sau: Bàn quang; bàn hoàng; chất phát; lãng mạng; hiu trí; nồng nàn
Đáp án: bàng quan; bàng hoàng; lãng mạn; chất phác, hưu trí
Câu 2: Phát hiện nhanh những lỗi trong ngữ liệu sau
Anh bị thương hai lần, một lần ở đùi và một lần ở đèo Khế.
Đáp án: dùng danh từ không không đồng nhất về ý nghĩa (đùi – Đèo Khế)
Cách 1: Anh bị thương hai lần, một lần ở đùi và một lần ở tay.
Cách 2: Anh bị thương hai lần, một lần ở đèo Cả và một lần ở đèo Khế.
a. Chỉ một ngày nữa thôi. Em sẽ
trở về. Nắng sớm cũng mong. Cây
cũng nhớ. Ngõ cũng chờ. Và bướm
cũng thêm màu trên cánh đang bay.
(Tập qua hàng – Chế Lan Viên)
b. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
(Trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến – Hồ Chí Minh)
III. Luyện tập
1. Bài tập 2 – SGK trang 68
- Hạng người: phân chia thứ hạng (trên – dưới, tốt – xấu), thứ tự xếp loại – bậc
Lớp người: phân chia theo lứa tuổi
> thái độ khiêm tốn, nhẹ nhàng
Phải: bắt buộc, không mong muốn, bị động
Sẽ: nhẹ nhàng, thanh thản, chủ động đón nhận điều tất yếu
Thể hiện con người giản dị, thanh thản, chủ động,...
2. Viết đoạn văn khoảng 6 câu thuyết minh về lớp/trường em.
3. Xác định phương ngữ và tác dụng của phương ngữ trong hai câu thơ sau
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội xuống bùn tay cấy mạ non
Đáp án: Bầm -> Mẹ: cách gọi thân mật, gần gũi của người miền Trung, thể hiện tình yêu, lòng biết ơn của tác giả dành cho người mẹ
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
4. Phát hiện và sửa lỗi cho câu sau
Ninh Bình thuộc khu vực đồng bằng sông hồng, được qui hoạch và phát triển kinh tế xếp vào vùng duyên hải bắc Trung bộ
Đáp án: sai chính tả (sông Hồng)
- Ý nghĩa không thống nhất (đồng bằng sông Hồng – duyên hải bắc Trung bộ)
Câu 2: Phát hiện và phân tích giá trị biện pháp tu từ trong hai câu ca dao sau
Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng
Đáp án: phóng đại -> phê phán đàn ông lười nhác, sống ỷ lại...
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 3: Hai câu thơ sau thể hiện sự sáng tạo trong sử dụng tiếng Việt. Hãy chỉ ra và phân tích.
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
Đáp án:
- So sánh => tạo hình biểu cảm, khắc họa nỗi nhớ trong tình yêu
- Gieo vần “ôi”: tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi nhớ sâu sắc
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 5: Phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ độc đáo trong ngữ liệu sau
Sóng nhấp nhô cuốn lá vàng khô
Hồ gợn sóng, con thuyền đủng đỉnh
Đáp án:
Từ láy, gieo vần tạo nên nhịp điệu du dương => bức tranh yên bình, lãng mạn.
Nhân hóa => tượng hình, gợi cảm
ló (sai phụ âm đầu)
nó
Trời, trai, lớn
Giời, giai, nhớn: phát âm địa phương
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- hạnh: không viết hoa theo quy định
- Cách 1:bỏ “hoàng hôn”
Cách 2: thay “hoàng hôn” bằng “chiều”
“hoàng hôn” không hợp phong cách hành chính
- Cách 1: bỏ từ “qua”
- Cách 2: bỏ từ “của” thay bằng dấu (,)
Cách 3: bỏ “đã cho” thay bằng dấu (,)
thiếu chủ ngữ
đơn này, rất mong, không có khả năng theo học tiếp...
- dấu câu chưa hợp lí
- “cái”, “khẩn khoản”, “chán học lắm rồi”: từ không hợp phong cách hành chính
chót/cuối cùng
“chót lọt”: sai kết hợp từ, sai nghĩa
trót lọt
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)