Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

Chia sẻ bởi Lương Thị Hải Yến | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

1
Chào mừng các thày cô giáo và các em học sinh!
V.I.P no 1
Kẹo Ngọt @ 15h:31p 31/01/11


Fj Fj @ 16h:33p 10/02/11


V.I.P no 1 thì đừng có vào đây

Lê Anh Tùng @ 15h:21p 11/02/11
Ơ LÀM JI` CÓ BIỂN CẤM ĐÂU MÀ KO ĐƯỢC VÀO..:))
Fj Fj @ 15h:33p 18/02/11
dung rui` em gai` moi` lam kai bien? cam` vao` ah? 
hoho! su that dung` la` hoi bi phu` phang`
NHỮNG YÊU CẦU
VỀ SỬ DỤNG
TIẾNG VIỆT
I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆT
1. Về ngữ âm và chữ viết
Bài tập: Phát hiện và sửa lại những lỗi sai về ngữ âm và chữ viết trong câu thơ sau:
“Nong nanh đáy nước in giời
Thành xây khói biết non phơi bõng vàng”
? Qua những ví dụ trên, các em hãy cho biết: khi nói và viết, chúng ta thường mắc phải những lỗi sai cơ bản nào?
* Nhöõng loãi sai cô baûn veà phaùt aâm vaø chöõ vieát chuùng ta hay maéc phaûi laø:
* Sai phuï aâm ñaàu
* Sai phuï aâm cuoái
* Sai veà daáu thanh
* Sai vì phát âm hoặc viết theo ngôn ngữ địa phương
=> Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, viết đúng các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.
KẾT LUẬN
a. Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các câu sau:
Khi ra pháp trường anh ấy vẫn hiên ngang đến
phút chót lọt.
chót: phần ở điểm cuối cùng, kết thúc một quá trình.
chót lọt: Không có nghĩa
Trót lọt: xuôi, qua được.
=> Sai về cấu tạo từ .
?Sửa lại
- Khi ra pháp trường anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót / cuối cùng.
2. Về từ ngữ
Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn
đề mà thầy giáo truyền tụng.
O Truyền tụng: truyền miệng cho nhau rộng rãi và có ý ca ngợi. Ví dụ: Người đời truyền tụng công đức của các vị anh hùng.
Truyền thụ: truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người nào đó.
2.Về từ ngữ
Sửa lại: Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ / truyền đạt.
=> Sai về ý nghĩa.
b. Lựa chọn câu d�ng t? đúng:
?Sửa lại
- Anh ấy có một điểm yếu: không quyết đoán trong công việc
Câu 2, 3, đúng.
Câu 1, 4, 5 sai.
Câu 1 sai từ yếu điểm (yếu là từ Hán Việt có nghĩa là:quan trọng VD: yếu nhân; nó đồng âm với từ yếu - từ thuần Việt trong điểm yếu)
-> Sai về kết hợp từ
2.Về từ ngữ
?Em hãy rút ra những lỗi sai về từ ngữ thường gặp qua những ví dụ trên?
Khi sử dụng từ ngữ, chúng ta thường gặp những lỗi sai như:
* Sai về cấu tạo từ.
* Sai về ý nghĩa.
* Sai về kết hợp.
Khi nói, viết cần sử dụng từ ngữ thế nào cho đúng?
KẾT LUẬN
=> Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
3.Về ngữ pháp
VD: Ngoài sân, học sinh lớp 11 đang chơi đá cầu

Ngoài sân, học sinh lớp 11 đang chơi đá cầu
TR
CN
VN
? Những lỗi sai về ngữ pháp thường gặp là:
* Sai về cấu tạo câu.
* Sử dụng dấu câu chưa phù hợp.
* Chưa có sự liên kết chặt chẽ trong văn bản.
Khi noùi, vieát caàn söû duïng câu thế nào cho đúng?
=> Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần cấu tạo câu đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, sử dụng dấu câu thích hợp. Trong văn bản cần có sự liên kết chặt chẽ tạo sự mạch lạc và thống nhất
KẾT LUẬN
4.Về phong cách ngôn ngữ
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Phong cách ngôn ngữ hành chính
4.Về phong cách ngôn ngữ
=> Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ
=> Để sử dụng tiếng Việt hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các phương thức chuyển hoá, các phép tu từ để lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao.
II. S? D?NG HAY D?T HI?U QU? GIAO TI?P
Ví dụ:
Câu 1: Tóc của Mai rất đẹp.
Câu 2: Tóc của Mai đẹp như dòng suối mát trong.
Câu 2: Sử dụng biện pháp so sánh:
Tóc – dòng suối mát trong
 Tác dụng: tạo tính hình tượng và giá trị biểu cảm cao
III . Luyện tập.
Bài tập 2
a) Từ ‘hạng” + “người”  phân biệt người tốt với người xấu, mang nét nghĩa xấu.
b) - Từ “phải” mang nét nghĩa “bắt buộc”, “cưỡng bức” nặng nề, không phù hợp .
- Từ “sẽ” nét nghĩa nhẹ nhàng phù hợp hơn.
 Dùng từ vừa chính xác, vừa có hiệu quả giao tiếp cao
Ví dụ: hạng người ích kỉ, hạng người tham lam, hạng người ăn bám, hạng người bỏ đi, hạng vô công rồi nghề…
- Từ “ lớp ” + “người”  phân biệt theo tuổi tác, thế hệ, không mang nét nghĩa xấu.
Ví dụ: lớp người già, lớp người trẻ, lớp người trên, lớp người dưới… dùng từ “lớp” phù hợp với câu văn.
Sử dụng đúng theo chuẩn mực tiếng Việt
Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao.
YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIẾT

Về
ngữ
âm

chữ
viết
Về
từ
ngữ
Về
ngữ
pháp
Về
phong
cách
ngôn
ngữ
Vận dụng linh hoạt,
sáng tạo theo các
phương thức chuyển
hoá, các phép tu từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)