Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

Chia sẻ bởi trần thị minh thùy | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

LỚP 10A8

KÍNH CHÀO

QUÍ THẦY CÔ
Câu 1. Vì sao ngày nay chúng ta phải nêu cao ý thức chuẩn hóa tiêng Việt?
A. Vì tiếng Việt được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống.
B. Vì tiếng Việt được dùng để giảng dạy trong nhà trường ở tất cả các cấp học, bậc học.
C. Vì tránh sự ảnh hưởng tiêu cực của các yếu tố ngoại lai.
D. Vì tất cả những lí do trên.
Câu 2. Đảm bảo những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt sẽ đem lại những hiệu quả nào?
A. Để tránh những sai lầm trong khi diễn đạt.
B. Để biết cách diễn đạt đúng những điều muốn nói.
C. Để biết cách diễn đạt hay những điều muốn nói.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Tiết 76
TIẾNG VIỆT
NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
Giáo sinh: TRẦN THỊ MINH THÙY
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆT
1. Về ngữ âm và chữ viết
a. Phân tích ngữ liệu a





b. Phân tích ngữ liệu b
giặc
giặt
Nói và viết sai phụ âm cuối

dáo

ráo
Nói và viết sai phụ âm đầu
lẽ, đỗi


lẻ, đổi
Nói sai thanh điệu, viết sai dấu
dưng mờ


nhưng mà
Lỗi phát âm địa phương
bẩu
bảo

Lỗi phát âm địa phương
lòng
c.Phân tích một số ví dụ minh họa
Xinh
TẮM
TRÃI
dao
* Yêu cầu:
Ngữ âm: phát âm chuẩn
Chữ viết: đúng chính tả

VẬN DỤNG

A. Bắt con cá gô bỏ trong gổ nó kêu gồ gồ
 Bắt con cá rô bỏ trong rổ nó kêu rồ rồ

B. Tại đây có bán nồng nợn, tiết canh
 Tại đây có bán lòng lợn, tiết canh
2. V? t? ng?:
- Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.
 Không có từ “chót lọt”, chỉ có từ “trót lọt”: qua hết tất cả các bước khó khăn, không bị cản lại, mắc lại.
 Dùng từ sai. => Phút cuối cùng.
chót lọt
- Những học sinh hiểu sai vấn đề thầy giáo truyền tụng.
truyền đạt
?Dựng t? sai, truy?n t?ng: truy?n mi?ng r?ng rói v� mang s?c thỏi ca ng?i.
?Ph?i dựng truy?n th?: truy?n l?i tri th?c, kinh nghi?m cho ngu?i n�o dú.
Ho?c truy?n d?t: l�m cho ngu?i khỏc n?m du?c d? ch?p h�nh (ngh? quy?t, ch? th?, ki?n th?c.)
a. Phân tích ngữ liệu a
- Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần
 Lỗi kết hợp từ.
 Sửa: Số người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
- Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt.
 Lỗi diễn đạt, kết hợp từ .
 Sửa: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực điều trị bằng thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa pha chế.
Các câu đúng:
+ Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.
+ Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.
+ Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.
b.Phân tích ngữ liệu b

- Cõu sai:
+ Anh ?y cú m?t y?u di?m: khụng quy?t doỏn trong cụng vi?c.
? Y?u di?m: Di?m quan tr?ng nh?t
Di?m y?u: Di?m h?n ch? (nhu?c di?m)
=>Ph?i dựng t? di?m y?u.
+ Ti?ng Vi?t r?t gi�u õm thanh v� hỡnh ?nh, cho nờn cú th? núi dú l� th? ti?ng r?t linh d?ng, phong phỳ.
? Linh d?ng: cỏch x? lớ m?m d?o, khụng mỏy múc, c?ng nh?c, cú s? thay d?i phự h?p theo th?c t?.
Sinh d?ng: nhi?u d?ng, nhi?u v? khỏc nhau.
=> Ph?i dựng t? sinh d?ng.
*




Yêu cầu: Dùng từ đúng với hình thức và cấu tạo, ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt

VỜI
MIỄN PHÍ
3/ Về ngữ pháp:
a/ Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp:

a. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
 Câu thiếu chủ ngữ:
 Chữa: + Cách 1: Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
+ Cách 2: Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
b.Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.
? Dõy l� c?m danh t?, chua d? cỏc th�nh ph?n chớnh.
? Ch?a:
+ Dú l� lũng tin tu?ng sõu s?c c?a nh?ng th? h? cha anh v�o l?c lu?ng mang non v� xung kớch, nh?ng l?p ngu?i s? ti?p bu?c h?.(Thờm t? ng? l�m ch? ng?).
+ Lũng tin tu?ng sõu s?c c?a nh?ng th? h? cha anh v�o l?c lu?ng mang non v� xung kớch s? ti?p bu?c mỡnh dó du?c th? hi?n qua D?i h?i Do�n to�n qu?c.(Thờm t? ng? l�m v? ng?).
b. Phân tích ngữ liệu b
- Câu đúng: 2,3,4.
Câu sai: 1 câu sai vì thiếu chủ ngữ
 Có được ngôi nhà làm bà sống hạnh phúc hơn
c. Phân tích ngữ liệu c
- Lỗi: câu lộn xộn, thiếu lôgic.
- Sửa: Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, hòa thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị. Về tài thì Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.
* Yêu cầu về ngữ pháp:
- Đúng qui tắc ngữ pháp, đúng quan hệ ý nghĩa, dấu câu thích hợp.
- Câu trong đoạn văn phải được liên kết chặt chẽ.

Phát hiện và chữa lỗi
A. Sau khi thi đỗ cha tôi cho tôi một chiếc đồng hồ
Sau khi tôi thi đỗ, cha tôi cho tôi một chiếc đồng hồ
B. Anh đi bộ, đội sao trên mũ
Anh đi bộ đội sao trên mũ


4. Về phong cách ngôn ngữ
a. Phân tích ngữ liệu a




b. Phân tích ngữ liệu b
- Các từ xưng hô: bẩm, cụ, con
- Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có
- Từ khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn…
- Những từ ngữ và cách nói trên (NNSH) không thể dùng trong một lá đơn đề nghị (NNHC)
LỖI
SỬA
Hoàng hôn (PCNNNT)
hết sức là (PCNNSH)
Buổi chiều, Chiều
Vô cùng, rất
* Yêu cầu về phong cách ngôn ngữ
- Nói và viết phải phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực của từng phong cách chức năng ngôn ngữ

VẬN DỤNG
1. Theo em trong ngôn ngữ sinh hoạt có chấp nhận
những cách nói sau không? Vì sao?
- Chiều nay, khi hoàng hôn xuống anh đèo honda đưa em ra chợ nhé.
- Mẹ ơi, con phải tận dụng hết mọi thể lực của con mới đưa được cái bàn vào nhà đấy.
2. Theo em phong cách ngôn ngữ hành chính có thể sử dụng những cách nói sau được không? Vì sao?
- Vợ tôi vừa khai hoa nở nhụy một bé trai kháu khỉnh.
- Tôi có dám nói gian thì trời tru đất diệt.
1. Bài tập 1:
Những từ đúng:
Lãng mạn
Hưu trí
Uống rượu

Trau chuốt
Nồng nàn
Đẹp đẽ
Chặt chẽ
III/ Luyện tập:
Bàng hoàng
Chất phác
Bàng quan

IV. MỞ RỘNG:
Phát hiện lỗi và sữa lại:
a. Bằng sự thông minh nhạy cảm các kĩ sư đã tạo ra nhiều máy móc hiện đại để phục vụ cho cuộc sống.
b. Cô Đê giáo viên chủ nhiệm lớp 10A3 dễ mến
c. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc
V. DẶN DÒ:
- Làm bài tập về nhà
- Soạn phần còn lai của bài” NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần thị minh thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)