Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Chia sẻ bởi Ngô Thị Tuyết |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Tiết 74
GV: Ngô Thị Tuyết
Ngày soạn:6/3/09
I.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết, chữa lại cho đúng:
-Không giặc quần áo ở đây
-Khi sân trường khô dáo,chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
-Tôi không có tiền lẽ,anh làm ơn đỗi cho tôi.
2. Về từ ngữ
Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong những câu sau:
-Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.
-Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
-Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
I.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
2. Về từ ngữ
3.Về ngữ pháp
Hãy phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong các câu sau:
-Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
-Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.
4.Về phong cách ngôn ngữ
Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ:
-Trong biên bản về một vụ tai nạn giao thông:
Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
-Trong một bài văn nghị luận:
"Truyện Kiều" của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp.
I.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
II.Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao
Trong câu tục ngữ
"Chết đứng còn hơn sống quỳ",
các từ đứng và quỳ được sử dụng theo
nghĩa như thế nào? Việc sử dụng như thế
làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng
và giá trị biểu cảm ra sao?
III.Luyện tập
BT1: Các từ ngữ viết đúng là:
bàng hoàng chất phác bàng quan
lãng man hưu trí uống rượu
trau chuốt nồng nàn đẹp đẽ, chặt chẽ
BT2: - "Lớp" phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu nên phù hợp với câu văn. Còn "hạng": phân biệt người theo phẩm chất tốt-xấu,mang nét nghĩa xấu nên không phù hợp
- "Phải" mang nghĩa bắt buộc, cưỡng bức nặng nề nên không phù hợp còn "sẽ" mang sắc thái nghĩa nhẹ nhàng nên phù hợp với câu văn.
BT4:
Cấu trúc ngữ pháp chặt chẽ:
Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã....chị.
CN VN BN TP phụ chú
Giàu tính biểu cảm và hình tượng:
+Dùng quán ngữ tình thái: "biết bao nhiêu"
+Dùng từ miêu tả âm thanh và hình ảnh: "oa oa cất tiếng khóc đầu tiên".
+Dùng hình ảnh ẩn dụ: "quả ngọt trái sai đã ...da dẻ chị"
Tiết 74
GV: Ngô Thị Tuyết
Ngày soạn:6/3/09
I.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết, chữa lại cho đúng:
-Không giặc quần áo ở đây
-Khi sân trường khô dáo,chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
-Tôi không có tiền lẽ,anh làm ơn đỗi cho tôi.
2. Về từ ngữ
Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong những câu sau:
-Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.
-Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
-Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
I.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
2. Về từ ngữ
3.Về ngữ pháp
Hãy phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong các câu sau:
-Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
-Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.
4.Về phong cách ngôn ngữ
Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ:
-Trong biên bản về một vụ tai nạn giao thông:
Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
-Trong một bài văn nghị luận:
"Truyện Kiều" của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp.
I.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
II.Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao
Trong câu tục ngữ
"Chết đứng còn hơn sống quỳ",
các từ đứng và quỳ được sử dụng theo
nghĩa như thế nào? Việc sử dụng như thế
làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng
và giá trị biểu cảm ra sao?
III.Luyện tập
BT1: Các từ ngữ viết đúng là:
bàng hoàng chất phác bàng quan
lãng man hưu trí uống rượu
trau chuốt nồng nàn đẹp đẽ, chặt chẽ
BT2: - "Lớp" phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu nên phù hợp với câu văn. Còn "hạng": phân biệt người theo phẩm chất tốt-xấu,mang nét nghĩa xấu nên không phù hợp
- "Phải" mang nghĩa bắt buộc, cưỡng bức nặng nề nên không phù hợp còn "sẽ" mang sắc thái nghĩa nhẹ nhàng nên phù hợp với câu văn.
BT4:
Cấu trúc ngữ pháp chặt chẽ:
Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã....chị.
CN VN BN TP phụ chú
Giàu tính biểu cảm và hình tượng:
+Dùng quán ngữ tình thái: "biết bao nhiêu"
+Dùng từ miêu tả âm thanh và hình ảnh: "oa oa cất tiếng khóc đầu tiên".
+Dùng hình ảnh ẩn dụ: "quả ngọt trái sai đã ...da dẻ chị"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)