Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoài Thu |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 73
Nh÷ng yªu cÇu vÒ sö dông tiÕng ViÖt
Giáo viên: Hoàng Thị Thu – THPT Quang Trung
Nội dung bài giảng
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
2. Về từ ngữ
3. Về ngữ pháp
4. Về phong cách ngôn ngữ
II. S? d?ng hay, d?t hi?u qu? giao ti?p cao
III. Luy?n t?p
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
? Sai phụ âm cuối: giặc ? giặt
? Sai phụ âm đầu: khô dáo ? khô ráo
? Sai dấu( thanh di?u): lẽ ? lẻ, đỗi ?đổi
a. Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết; chữa lại cho đúng:
Không giặc quần áo ở đây.
Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
- Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi
1. Về ngữ âm, chữ viết
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
b. Đọc đoạn hội thoại (sgk) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân:
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
Về ngữ âm, chữ viết
a. Phát hiện lỗi
I. Söû duïng ñuùng theo caùc chuaån möïc cuûa tieáng Vieät
Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê?
À…chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờ…chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số…Gì thế, cháu?
- Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời […]. Nhưng mà bác nói là dưng mà. Bảo bác nói là bẩu.
- Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ, cháu…
b. Đọc đoạn hội thoại (sgk) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân?
Từ địa phương
Từ toàn dân
dưng mờ
giời
bẩu
mờ
nhưng mà
trời
bảo
mà
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
Về ngữ âm, chữ viết
a. Phát hiện lỗi
I. Söû duïng ñuùng theo caùc chuaån möïc cuûa tieáng Vieät
Kết luận
e
? Qua những ví dụ trên, các em hãy thảo luận theo bàn và cho biết: khi nói và viết, chúng ta thường mắc phải những lỗi sai cơ bản nào?
Những lỗi sai cơ bản về phát âm và chữ viết chúng ta hay mắc phải là:
- sai phụ âm đầu
sai phụ âm cuối
Sai về dấu
Sai về cách sử dụng từ địa phương
?Khi nói, viết cần chú ý những yêu cầu gì về ngữ âm, chính tả?
? Khi nói chúng ta cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
Pht hi?n l?i
b. Tìm t? ng? d?a phuong
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. VỊ t ng:
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
( 1) Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt
? Không có từ "chót lọt", chỉ có từ trót lọt: qua được tất cả các bước khó khăn, không bị cản lại, mắc lại
? Dùng từ sai. Phải dùng phút chót: phút cuối cùng
chót lọt
(2) Những học sinh hiểu sai vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
truyền tụng.
?Dùng từ sai, truyền tụng: truyền miệng rộng rãi và mang sắc thái ca ngợi
?Phải dùng truyền thụ: truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người nào đó
Hoặc truyền đạt: làm cho người khác nắm được để chấp hành (nghị quyết, chỉ thị, kiến thức.)
a. Phỏt hi?n v ch?a l?i v? t? ng?
Tiết : 73
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
(3) Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần
? Lỗi kết hợp từ
? Sửa: Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần
( 4) Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được các khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt
? Lỗi diễn đạt và kết hợp từ
? Sửa: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa đã pha chế.
Tiết : 73
I. Söû duïng ñuùng theo caùc chuaån möïc cuûa tieáng Vieät
1. Về ngữ âm, chữ viết
2. VÒ tõ ng÷:
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
a.Phát hiện và chữa lỗi
b. Lựa chọn câu đúng
- C¸c c©u ®óng:
+ §iÓm yÕu cña hä lµ thiÕu tinh thÇn ®oµn kÕt(2)
+ Bän giÆc ®· ngoan cè chèng tr¶ quyÕt liÖt(3)
+ Bé ®éi ta ®· ngoan cêng chiÕn ®Êu suèt mét ngµy ®ªm(4)
Tiết : 73
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
I. Söû duïng ñuùng theo caùc chuaån möïc cuûa tieáng Vieät
1. Về ngữ âm, chữ viết
2. Về từ ngữ
a.Phaùt hieän vaø chöõa loãi
b. Löïa choïn caâu ñuùng
- Câu sai:
+ Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc(1)
? dùng từ sai: yếu điểm, phải dùng từ: điểm yếu. Vì:
yếu điểm: điểm quan trọng nhất
điểm yếu: điểm hạn chế (nhược điểm), phân biệt với: điểm mạnh (sở trường)
+ Tiếng Việt ta rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú (5)
? dùng từ sai: linh động, phải dùng: sinh động. Vì:
linh động: các xử lý mềm dẻo, không máy móc, cứng nhắc, có sự thay đổi phù hợp với thực tế
sinh động: nhiều dạng, nhiều vẻ khác nhau
? Kết luận: Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt
Tiết : 73
Kết luận
e
?Thảo luận theo bàn để rút ra những lỗi sai về từ ngữ thường gặp qua những ví dụ trên?
Khi sử dụng từ ngữ, chúng ta thường gặp những lỗi sai như:
Sai về cấu tạo từ
Sai về ý nghĩa
Sai về kết hợp
? Cần dùng từ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
a.Phát hiện và chữa lỗi
b. Lựa chọn câu đúng
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
3. V? ng? php
a. Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp:
- Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta
thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
Trạng ngữ chỉ cách thức
Vị ngữ
? câu thiếu chủ ngữ
? Chữa: + Cách 1 - Boỷ tửứ qua: : Tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ
+ Cách 2- Boỷ tửứ ủaừ cho vaứ thay baống daỏu phaồy: Qua tác phẩm "Tắt đèn", Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ
Tiết : 73
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
(2) Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình
? Đây là cụm danh từ: làm chủ ngữ
? Câu thiếu vị ngữ
? Chữa:
+ Những thế hệ cha anh đã tin tưởng sâu sắc vào lực lượng măng non và lực lượng xung kích sẽ tiếp bước mình
+ Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình đã được thể hiện qua Đại hội Đoàn toàn quốc
Tiết : 73
Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
3. V? ng? php
a. Pht hiƯn v cha li ng php:
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
3. V? ng? phỏp
b. Câu văn đúng:
- Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
- Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
- Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà
Câu sai:
- Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
? câu thiếu chủ ngữ (do nhầm trạng ngữ chỉ cách thức là CN)
? Chữa: 3 câu đúng
3. V? ng? phỏp
c. Đoạn văn:
? Sai: câu sắp xếp lộn xộn, thiếu logic
? Trật tự đúng:
(1) Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. (3) Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. (2) Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. (4) Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (5) Còn Thuý Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị. (6) Về tài, Thuý Kiều cũng hơn hẳn Thuý Vân. (7) Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.
Tiết : 73
Kết luận
e
? Hãy đưa ra ý kiến của em về những lỗi ngữ pháp thường gặp khi nói hoặc viết từ những ví dụ trên?
? Những lỗi sai về ngữ pháp thường gặp là:
Câu sai về cấu tạo câu
Sử dụng dấu câu chưa phù hợp
Chưa có sự liên kết chặt chẽ trong văn bản
? Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.
? Các câu trong đoạn văn hay văn bản cần liên kết chặt chẽ tạo ra sự mạch lạc thống nhất.
Tiết : 73
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
3. V? ng? php
a. Phân tích và chữa lại những từ dùng không đúng phong cách ngôn ngữ:
- Trong m?t biờn b?n:Hoàng hôn ngày 25/10, lúc 17h30, tại km 19 thuộc quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
? Câu văn trong biên bản về 1 vụ tai nạn giao thông, thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
+ Sử dụng từ "hoàng hôn" (từ ngữ gợi hình thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) không phù hợp
+ Thay từ "hoàng hôn" = "chiều" / "buổi chiều"
I.. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
3. V? ng? php
4. V? phong cch
- Trong m?t bi van: "Truyện Kiều" của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp.
? Câu văn trong bài văn nghị luận, thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học / chính luận.
+ Sử dụng từ "hết sức là" (khẩu ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt) không phù hợp
+ Thay từ "hết sức là" = "rất" / "vô cùng"
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
4. Về phong cách
b. NhËn xÐt c¸c tõ ng÷ thuéc ng«n ng÷ nãi / khÈu ng÷ trong phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t trong ®o¹n v¨n:
BÈm cô, tõ ngµy cô b¾t con ®i ë tï, con l¹i sinh ra thÝch ®i ë tï; bÈm cã thÕ, con cã d¸m nãi gian th× trêi tru ®Êt diÖt, bÈm cô ë tï síng qu¸. §i ë tï cßn cã c¬m ®Ó mµ ¨n, b©y giê vÒ lµng vÒ níc mét thíc c¾m dïi kh«ng cã, ch¶ lµm g× nªn ¨n. BÈm cô, con l¹i ®Õn kªu cô, cô l¹i cho con ®i ë tï.
(Nam Cao, ChÝ PhÌo)
- Từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
+ Từ ngữ xưng hô: cụ - con
+ Từ ngữ hô gọi: bẩm cụ
+ Từ ngữ đưa đẩy: "bẩm có thế", "bẩm quả đi ở tù", "con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con."
+ Từ ngữ khẩu ngữ: "sinh ra", "có dám nói gian", "về làng, về nước", "chả làm gì nên ăn"
+ Thành ngữ, tục ngữ: "trời chu đất diệt", "một thước cắm dùi"
+ Cách nói ấp úng: "Bẩm cụ", "bẩm có thế", "bẩm quả đi ở tù", "bẩm cụ.., con lại.., cụ lại...
? Những từ ngữ và cách nói trên có thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị được không? Vì sao?
? Các từ ngữ trên không thể dùng một lá đơn đề nghị. Vì đơn đề nghị là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính nên cách dùng từ và diễn đạt phải khác lời nói.
Kết luận
? Khi nói và viết, cần chú ý những gì về phong cách ngôn ngữ?
Phong cách ngôn ngữ: là toàn bộ những đặc điểm về cách thức diễn đạt, tạo thành kiểu diễn đạt ở một loại văn bản nhất định.
?Khi nĩi v vi?t cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
Các chuẩn mực của tiếng Viêt
Ghi nhớ: SGK/67
Về
ngữ
âm
và
chữ
viết
Về
từ
ngữ
Về
ngữ
phỏp
Về
phong
cách
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao:
1. Câu tục ngữ: "Chết đứng còn hơn sống quỳ"
- "Đứng" và "quỳ": sử dụng theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển (nhưng chủ yếu là nghĩa chuyển)
+ Nghĩa gốc: chỉ tư thế của con người
+ Nghĩa chuyển:
* Chỉ khí phách kiên cường, dũng cảm của con người khi phải chết (chết đứng)
* Chỉ sự hèn nhát, quỵ luỵ của những kẻ sống luồn cúi, nịnh hót (sống quỳ)
- Sử dụng từ theo nghĩa chuyển có tác dụng làm cho câu tục ngữ giàu tính hình tượng và giá trị biểu đạt cao.
So sánh với câu: "Chết vinh còn hơn sống nhục"
? ý lộ, rõ ý biểu đạt, không nhiều giá trị gợi hình
2. Hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh:
"Chúng ta luôn nằm trong lòng chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hoà khí hậu của chúng ta".
- H/a ẩn dụ "chiếc nôi xanh": chỉ cây cối xanh mát bao quanh con người.
- H/a so sánh "điều hoà khí hậu": chỉ cây cối xanh mát có tác dụng điều hoà khí hậu, mang lại sự râm mát cho con người.
? Tác dụng: - Câu văn có tính hình tượng
- Người đọc dễ cảm nhận được vai trò
của cây cối
3. Giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép đối, nhịp điệu trong câu văn:
"Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước".
("Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" - Hồ Chí Minh)
- Điệp từ "ai", điệp cấu trúc "Ai có súng dùng súng", "Ai có gươm dùng gươm", "Ai cũng phải."
- Đối giữa 2 vế: "Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm" >< "không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc".
- Nhịp điệu: nhanh, dứt khoát, khoẻ khoắn (do điệp từ, điệp cấu trúc; liệt kê; câu đơn; ngắt nhịp ngắn, cân đối)
? Tác dụng: Lời kêu gọi giản dị vừa tha thiết vừa hùng hồn, thuyết phục
Kết luận:
Muốn sử dụng tiếng Việt hay, có tính nghệ thuật, đạt hiệu quả giao tiếp cao, cần: sử dụng các phương thức chuyển nghĩa, các biện pháp tu từ
4. Ghi nhớ: SGK/tr 68
1. Bài tập 1/SGK - tr 68:
Những từ đúng:
Lãng mạn
Hưu trí
Uống rượu
Trau chuốt
Nồng nàn
Đẹp đẽ
Chặt chẽ
III. Luyện tập:
Bàng hoàng
Chất phác
Bàng quan
2. Bài tập 2/SGK - tr 68:
- Tính chính xác và tính biểu cảm của từ "lớp" (thay từ "hạng"):
+ "Lớp": chỉ sự phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ
+ "Hạng": chỉ sự phân biệt theo phẩm chất tốt / xấu
- Tính chính xác và tính biểu cảm của từ "sẽ" (thay từ "phải"):
+ "Sẽ": sác thái nhẹ nhàng, thanh thản, thích hợp với quan niệm về cái chết của Bác "đi gặp các vị cách mạng đàn anh"
+ "Phải": sắc thái nặng nề, bắt buộc
? Dùng từ "lớp", "sẽ" phù hợp, chính xác, có tính biểu cảm
3. Bài tập 3/SGK - tr 68: Phân tích đoạn văn
- Lỗi dùng từ: nhiều hơn tất cả, cái (tổ ấm), nồng nhiệt
- Lỗi thừa từ: gia đình = tổ ấm = cùng nhau sinh sống
- Lỗi diễn đạt:
+ Không ngắt các thành phần trong câu
+ ý câu (1) chưa bao trùm ý các câu sau
+ Đại từ "họ" dùng thay thế không rõ, không tạo tính liên kết
Chữa:
Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu lứa đôi là nhiều hơn cả nhưng cũng có một số lượng không nhỏ những bài ca thể hiện các cung bậc tình cảm khác. Con người trong ca dao, ngoài tình yêu đôi lứa, còn yêu gia đình, yêu tổ ấm, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến các công việc trong xóm ngoài làng. Tình yêu đó vừa nồng nàn vừa đằm thắm, sâu sắc.
4. Bài tập 4/SGK - tr 68:
a. Phân tích cấu trúc cú pháp:
"Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị
đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái
sai đã thắm hồng da dẻ chị".
CN
VN
Phần phụ chú 2
Phần phụ chú 1
ĐT
BN1
BN2
b. Tính hình tượng và tính biểu cảm:
- Sử dụng quán ngữ tình thái trong kết hợp từ ở VN: "yêu biết bao nhiêu" (so sánh với "rất yêu" / "yêu vô cùng")
- 2 thành phần chú thích làm rõ BN "cái chốn này" bằng lối diễn đạt giàu hình ảnh ("cất tiếng khóc chào đời", "quả ngọt trái sai", "thắm hồng da dẻ" - ẩn dụ) (so sánh với: "nơi chị sinh ra, nơi chị lớn lên"). Đặc biệt nói đến tình cảm thiêng liêng khi con người mới chào đời, con người mang vẻ đẹp nhờ hoa trái quê hương.
? Lời văn nhẹ nhàng, tha thiết, cảm xúc sâu lắng.
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
2. Về từ ngữ
3. Về ngữ pháp
4. Về phong cách ngôn ngữ
II. S? d?ng hay, d?t hi?u qu? giao ti?p cao
III. Luy?n t?p
Ghi nhớ: SGK
- Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, soạn bài " Tĩm t?t van b?n thuy?t minh"
chúc các em học tập tốt
Nh÷ng yªu cÇu vÒ sö dông tiÕng ViÖt
Giáo viên: Hoàng Thị Thu – THPT Quang Trung
Nội dung bài giảng
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
2. Về từ ngữ
3. Về ngữ pháp
4. Về phong cách ngôn ngữ
II. S? d?ng hay, d?t hi?u qu? giao ti?p cao
III. Luy?n t?p
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
? Sai phụ âm cuối: giặc ? giặt
? Sai phụ âm đầu: khô dáo ? khô ráo
? Sai dấu( thanh di?u): lẽ ? lẻ, đỗi ?đổi
a. Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết; chữa lại cho đúng:
Không giặc quần áo ở đây.
Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
- Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi
1. Về ngữ âm, chữ viết
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
b. Đọc đoạn hội thoại (sgk) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân:
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
Về ngữ âm, chữ viết
a. Phát hiện lỗi
I. Söû duïng ñuùng theo caùc chuaån möïc cuûa tieáng Vieät
Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê?
À…chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờ…chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số…Gì thế, cháu?
- Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời […]. Nhưng mà bác nói là dưng mà. Bảo bác nói là bẩu.
- Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ, cháu…
b. Đọc đoạn hội thoại (sgk) và phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân?
Từ địa phương
Từ toàn dân
dưng mờ
giời
bẩu
mờ
nhưng mà
trời
bảo
mà
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
Về ngữ âm, chữ viết
a. Phát hiện lỗi
I. Söû duïng ñuùng theo caùc chuaån möïc cuûa tieáng Vieät
Kết luận
e
? Qua những ví dụ trên, các em hãy thảo luận theo bàn và cho biết: khi nói và viết, chúng ta thường mắc phải những lỗi sai cơ bản nào?
Những lỗi sai cơ bản về phát âm và chữ viết chúng ta hay mắc phải là:
- sai phụ âm đầu
sai phụ âm cuối
Sai về dấu
Sai về cách sử dụng từ địa phương
?Khi nói, viết cần chú ý những yêu cầu gì về ngữ âm, chính tả?
? Khi nói chúng ta cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
Pht hi?n l?i
b. Tìm t? ng? d?a phuong
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. VỊ t ng:
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
( 1) Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt
? Không có từ "chót lọt", chỉ có từ trót lọt: qua được tất cả các bước khó khăn, không bị cản lại, mắc lại
? Dùng từ sai. Phải dùng phút chót: phút cuối cùng
chót lọt
(2) Những học sinh hiểu sai vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
truyền tụng.
?Dùng từ sai, truyền tụng: truyền miệng rộng rãi và mang sắc thái ca ngợi
?Phải dùng truyền thụ: truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người nào đó
Hoặc truyền đạt: làm cho người khác nắm được để chấp hành (nghị quyết, chỉ thị, kiến thức.)
a. Phỏt hi?n v ch?a l?i v? t? ng?
Tiết : 73
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
(3) Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần
? Lỗi kết hợp từ
? Sửa: Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần
( 4) Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được các khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt
? Lỗi diễn đạt và kết hợp từ
? Sửa: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa đã pha chế.
Tiết : 73
I. Söû duïng ñuùng theo caùc chuaån möïc cuûa tieáng Vieät
1. Về ngữ âm, chữ viết
2. VÒ tõ ng÷:
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
a.Phát hiện và chữa lỗi
b. Lựa chọn câu đúng
- C¸c c©u ®óng:
+ §iÓm yÕu cña hä lµ thiÕu tinh thÇn ®oµn kÕt(2)
+ Bän giÆc ®· ngoan cè chèng tr¶ quyÕt liÖt(3)
+ Bé ®éi ta ®· ngoan cêng chiÕn ®Êu suèt mét ngµy ®ªm(4)
Tiết : 73
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
I. Söû duïng ñuùng theo caùc chuaån möïc cuûa tieáng Vieät
1. Về ngữ âm, chữ viết
2. Về từ ngữ
a.Phaùt hieän vaø chöõa loãi
b. Löïa choïn caâu ñuùng
- Câu sai:
+ Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc(1)
? dùng từ sai: yếu điểm, phải dùng từ: điểm yếu. Vì:
yếu điểm: điểm quan trọng nhất
điểm yếu: điểm hạn chế (nhược điểm), phân biệt với: điểm mạnh (sở trường)
+ Tiếng Việt ta rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú (5)
? dùng từ sai: linh động, phải dùng: sinh động. Vì:
linh động: các xử lý mềm dẻo, không máy móc, cứng nhắc, có sự thay đổi phù hợp với thực tế
sinh động: nhiều dạng, nhiều vẻ khác nhau
? Kết luận: Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt
Tiết : 73
Kết luận
e
?Thảo luận theo bàn để rút ra những lỗi sai về từ ngữ thường gặp qua những ví dụ trên?
Khi sử dụng từ ngữ, chúng ta thường gặp những lỗi sai như:
Sai về cấu tạo từ
Sai về ý nghĩa
Sai về kết hợp
? Cần dùng từ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
a.Phát hiện và chữa lỗi
b. Lựa chọn câu đúng
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
3. V? ng? php
a. Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp:
- Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta
thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
Trạng ngữ chỉ cách thức
Vị ngữ
? câu thiếu chủ ngữ
? Chữa: + Cách 1 - Boỷ tửứ qua: : Tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ
+ Cách 2- Boỷ tửứ ủaừ cho vaứ thay baống daỏu phaồy: Qua tác phẩm "Tắt đèn", Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ
Tiết : 73
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
(2) Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình
? Đây là cụm danh từ: làm chủ ngữ
? Câu thiếu vị ngữ
? Chữa:
+ Những thế hệ cha anh đã tin tưởng sâu sắc vào lực lượng măng non và lực lượng xung kích sẽ tiếp bước mình
+ Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình đã được thể hiện qua Đại hội Đoàn toàn quốc
Tiết : 73
Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
3. V? ng? php
a. Pht hiƯn v cha li ng php:
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
3. V? ng? phỏp
b. Câu văn đúng:
- Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
- Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
- Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà
Câu sai:
- Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
? câu thiếu chủ ngữ (do nhầm trạng ngữ chỉ cách thức là CN)
? Chữa: 3 câu đúng
3. V? ng? phỏp
c. Đoạn văn:
? Sai: câu sắp xếp lộn xộn, thiếu logic
? Trật tự đúng:
(1) Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. (3) Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. (2) Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. (4) Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (5) Còn Thuý Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị. (6) Về tài, Thuý Kiều cũng hơn hẳn Thuý Vân. (7) Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.
Tiết : 73
Kết luận
e
? Hãy đưa ra ý kiến của em về những lỗi ngữ pháp thường gặp khi nói hoặc viết từ những ví dụ trên?
? Những lỗi sai về ngữ pháp thường gặp là:
Câu sai về cấu tạo câu
Sử dụng dấu câu chưa phù hợp
Chưa có sự liên kết chặt chẽ trong văn bản
? Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.
? Các câu trong đoạn văn hay văn bản cần liên kết chặt chẽ tạo ra sự mạch lạc thống nhất.
Tiết : 73
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
3. V? ng? php
a. Phân tích và chữa lại những từ dùng không đúng phong cách ngôn ngữ:
- Trong m?t biờn b?n:Hoàng hôn ngày 25/10, lúc 17h30, tại km 19 thuộc quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
? Câu văn trong biên bản về 1 vụ tai nạn giao thông, thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
+ Sử dụng từ "hoàng hôn" (từ ngữ gợi hình thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) không phù hợp
+ Thay từ "hoàng hôn" = "chiều" / "buổi chiều"
I.. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. V? ng? m, ch? vi?t
2. V? t? ng?
3. V? ng? php
4. V? phong cch
- Trong m?t bi van: "Truyện Kiều" của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp.
? Câu văn trong bài văn nghị luận, thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học / chính luận.
+ Sử dụng từ "hết sức là" (khẩu ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt) không phù hợp
+ Thay từ "hết sức là" = "rất" / "vô cùng"
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
4. Về phong cách
b. NhËn xÐt c¸c tõ ng÷ thuéc ng«n ng÷ nãi / khÈu ng÷ trong phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t trong ®o¹n v¨n:
BÈm cô, tõ ngµy cô b¾t con ®i ë tï, con l¹i sinh ra thÝch ®i ë tï; bÈm cã thÕ, con cã d¸m nãi gian th× trêi tru ®Êt diÖt, bÈm cô ë tï síng qu¸. §i ë tï cßn cã c¬m ®Ó mµ ¨n, b©y giê vÒ lµng vÒ níc mét thíc c¾m dïi kh«ng cã, ch¶ lµm g× nªn ¨n. BÈm cô, con l¹i ®Õn kªu cô, cô l¹i cho con ®i ë tï.
(Nam Cao, ChÝ PhÌo)
- Từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
+ Từ ngữ xưng hô: cụ - con
+ Từ ngữ hô gọi: bẩm cụ
+ Từ ngữ đưa đẩy: "bẩm có thế", "bẩm quả đi ở tù", "con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con."
+ Từ ngữ khẩu ngữ: "sinh ra", "có dám nói gian", "về làng, về nước", "chả làm gì nên ăn"
+ Thành ngữ, tục ngữ: "trời chu đất diệt", "một thước cắm dùi"
+ Cách nói ấp úng: "Bẩm cụ", "bẩm có thế", "bẩm quả đi ở tù", "bẩm cụ.., con lại.., cụ lại...
? Những từ ngữ và cách nói trên có thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị được không? Vì sao?
? Các từ ngữ trên không thể dùng một lá đơn đề nghị. Vì đơn đề nghị là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính nên cách dùng từ và diễn đạt phải khác lời nói.
Kết luận
? Khi nói và viết, cần chú ý những gì về phong cách ngôn ngữ?
Phong cách ngôn ngữ: là toàn bộ những đặc điểm về cách thức diễn đạt, tạo thành kiểu diễn đạt ở một loại văn bản nhất định.
?Khi nĩi v vi?t cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Tiết : 73
Các chuẩn mực của tiếng Viêt
Ghi nhớ: SGK/67
Về
ngữ
âm
và
chữ
viết
Về
từ
ngữ
Về
ngữ
phỏp
Về
phong
cách
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao:
1. Câu tục ngữ: "Chết đứng còn hơn sống quỳ"
- "Đứng" và "quỳ": sử dụng theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển (nhưng chủ yếu là nghĩa chuyển)
+ Nghĩa gốc: chỉ tư thế của con người
+ Nghĩa chuyển:
* Chỉ khí phách kiên cường, dũng cảm của con người khi phải chết (chết đứng)
* Chỉ sự hèn nhát, quỵ luỵ của những kẻ sống luồn cúi, nịnh hót (sống quỳ)
- Sử dụng từ theo nghĩa chuyển có tác dụng làm cho câu tục ngữ giàu tính hình tượng và giá trị biểu đạt cao.
So sánh với câu: "Chết vinh còn hơn sống nhục"
? ý lộ, rõ ý biểu đạt, không nhiều giá trị gợi hình
2. Hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh:
"Chúng ta luôn nằm trong lòng chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hoà khí hậu của chúng ta".
- H/a ẩn dụ "chiếc nôi xanh": chỉ cây cối xanh mát bao quanh con người.
- H/a so sánh "điều hoà khí hậu": chỉ cây cối xanh mát có tác dụng điều hoà khí hậu, mang lại sự râm mát cho con người.
? Tác dụng: - Câu văn có tính hình tượng
- Người đọc dễ cảm nhận được vai trò
của cây cối
3. Giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép đối, nhịp điệu trong câu văn:
"Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước".
("Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" - Hồ Chí Minh)
- Điệp từ "ai", điệp cấu trúc "Ai có súng dùng súng", "Ai có gươm dùng gươm", "Ai cũng phải."
- Đối giữa 2 vế: "Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm" >< "không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc".
- Nhịp điệu: nhanh, dứt khoát, khoẻ khoắn (do điệp từ, điệp cấu trúc; liệt kê; câu đơn; ngắt nhịp ngắn, cân đối)
? Tác dụng: Lời kêu gọi giản dị vừa tha thiết vừa hùng hồn, thuyết phục
Kết luận:
Muốn sử dụng tiếng Việt hay, có tính nghệ thuật, đạt hiệu quả giao tiếp cao, cần: sử dụng các phương thức chuyển nghĩa, các biện pháp tu từ
4. Ghi nhớ: SGK/tr 68
1. Bài tập 1/SGK - tr 68:
Những từ đúng:
Lãng mạn
Hưu trí
Uống rượu
Trau chuốt
Nồng nàn
Đẹp đẽ
Chặt chẽ
III. Luyện tập:
Bàng hoàng
Chất phác
Bàng quan
2. Bài tập 2/SGK - tr 68:
- Tính chính xác và tính biểu cảm của từ "lớp" (thay từ "hạng"):
+ "Lớp": chỉ sự phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ
+ "Hạng": chỉ sự phân biệt theo phẩm chất tốt / xấu
- Tính chính xác và tính biểu cảm của từ "sẽ" (thay từ "phải"):
+ "Sẽ": sác thái nhẹ nhàng, thanh thản, thích hợp với quan niệm về cái chết của Bác "đi gặp các vị cách mạng đàn anh"
+ "Phải": sắc thái nặng nề, bắt buộc
? Dùng từ "lớp", "sẽ" phù hợp, chính xác, có tính biểu cảm
3. Bài tập 3/SGK - tr 68: Phân tích đoạn văn
- Lỗi dùng từ: nhiều hơn tất cả, cái (tổ ấm), nồng nhiệt
- Lỗi thừa từ: gia đình = tổ ấm = cùng nhau sinh sống
- Lỗi diễn đạt:
+ Không ngắt các thành phần trong câu
+ ý câu (1) chưa bao trùm ý các câu sau
+ Đại từ "họ" dùng thay thế không rõ, không tạo tính liên kết
Chữa:
Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu lứa đôi là nhiều hơn cả nhưng cũng có một số lượng không nhỏ những bài ca thể hiện các cung bậc tình cảm khác. Con người trong ca dao, ngoài tình yêu đôi lứa, còn yêu gia đình, yêu tổ ấm, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến các công việc trong xóm ngoài làng. Tình yêu đó vừa nồng nàn vừa đằm thắm, sâu sắc.
4. Bài tập 4/SGK - tr 68:
a. Phân tích cấu trúc cú pháp:
"Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị
đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái
sai đã thắm hồng da dẻ chị".
CN
VN
Phần phụ chú 2
Phần phụ chú 1
ĐT
BN1
BN2
b. Tính hình tượng và tính biểu cảm:
- Sử dụng quán ngữ tình thái trong kết hợp từ ở VN: "yêu biết bao nhiêu" (so sánh với "rất yêu" / "yêu vô cùng")
- 2 thành phần chú thích làm rõ BN "cái chốn này" bằng lối diễn đạt giàu hình ảnh ("cất tiếng khóc chào đời", "quả ngọt trái sai", "thắm hồng da dẻ" - ẩn dụ) (so sánh với: "nơi chị sinh ra, nơi chị lớn lên"). Đặc biệt nói đến tình cảm thiêng liêng khi con người mới chào đời, con người mang vẻ đẹp nhờ hoa trái quê hương.
? Lời văn nhẹ nhàng, tha thiết, cảm xúc sâu lắng.
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
2. Về từ ngữ
3. Về ngữ pháp
4. Về phong cách ngôn ngữ
II. S? d?ng hay, d?t hi?u qu? giao ti?p cao
III. Luy?n t?p
Ghi nhớ: SGK
- Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, soạn bài " Tĩm t?t van b?n thuy?t minh"
chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoài Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)