Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hồng |
Ngày 19/03/2024 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tập thể lớp 10c2
kính chào quý thầy cô giáo
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1) Về ngữ âm, chữ viết
Phát hiện lỗi sai về chữ viết và sửa lại cho đúng:
(1) Không giặc quần áo ở đây.
(2) Khi nào sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
(3) Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi.
Đọc đoạn h?i tho?i sau đây và phát hiện lỗi sai về cách phát âm.
- Thế tại sao đang sống ở thành phố, bác lại về nhà quê?
- À. chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể.Dưng mờ. chẳng qua
cũng là do cái duyên, cái số. Gì thế cháu ?
- Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời [.].
Nhưng mà bác nói là dưng mờ.Bảo bác nói là bẩu.
- Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ cháu.
? giặt
giặc
dáo
? ráo
? lẻ, đổi
lẽ, đỗi
Dưng mờ
Giời
Bẩu
Mờ
Nhưng mà
Trời
Bảo
Mà
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1) Về ngữ âm, chữ viết
- Phát âm đúng theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt
- Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành.
2) Về từ ngữ
Hãy phát hiện lỗi sai về từ ngữ và sửa lại cho đúng
(1) Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.
(2) Những học sinh trong nhà trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng
(3) Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
=> từ sai: chót lọt ( sai về cấu tạo )
=> sửa lại: thay bằng từ " chót" hoặc " cuối cùng"
=> từ sai: truyền tụng ( sai về ý nghĩa)
=> sửa lại: thay bằng từ truyền đạt hoặc truyền thụ
=> từ sai: chết ( sai về kết hợp từ )
=> sửa lại: - Số người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
- Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết đã giảm dần.
(4) Quân giặc đã hi sinh rất nhiều trong trận chiến với ta ở Công Đồn Cần Giuộc.
=> từ sai: hi sinh ( sai về sắc thái biểu cảm )
=> sửa lại: thay bằng từ chết
Lựa chọn những câu dùng từ không đúng trong các câu sau:
(1)Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc.
(3)Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.
(4)Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.
(5)Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.
(2)Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.
Từ sai: yếu điểm.
Sửa lại: thay bằng từ điểm yếu hoặc nhược điểm
Từ sai: linh động
Sửa lại: thay bằng từ sinh động
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1) Về ngữ âm, chữ viết
- Phát âm đúng theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
- Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành.
2) Về từ ngữ
Sử dụng từ ngữ đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, sắc thái biểu cảm và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
3) Về ngữ pháp
(1)Qua tác phẩm"Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh
người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
=> Lỗi sai: Thiếu chủ ngữ
Hãy phát hiện và sửa lỗi về ngữ pháp của các câu sau:
Cụ thể:
- Tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người
phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
- Qua tác phẩm "Tắt đèn", Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người
phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
- Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô tất tố, ta thấy hình ảnh người
phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
=> Sửa lại: Bỏ từ " qua" hoặc bỏ từ "của" thêm dấu phẩy hoặc bỏ từ "đã cho"
thêm dấu phẩy.
(1) Qua tác phẩm"Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh
người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
Hãy phát hiện và sửa lỗi về ngữ pháp của các câu sau:
(2) Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc.
=> Lỗi sai: Thiếu vị ngữ
=> Sửa lại: Bỏ dấu phẩy thêm từ " là" sau " Nguyễn Trãi" hoặc thêm vị ngữ .
Cụ thể:
- Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc.
- Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, được công nhận là danh nhân văn hóa
thế giới.
(3) Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
=> Lỗi sai: Thiếu chủ ngữ và vị ngữ
=> Sửa lại: thêm chủ ngữ và vị ngữ .
Cụ thể:
Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, ta đã thấy được sức mạnh đoàn kết của dân tộc.
Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đã để những hậu quả nặng nề cho dân tộc.
Lựa chọn những câu đúng về ngữ pháp trong các ví dụ sau:
(1)Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
(2)Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
(3)Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
(4)Ngôi nhà đã mang lại niềm vui hạnh phúc cho cuộc sống của bà
Sửa lại câu (1): Bà đã sống hạnh phúc hơn vì có được ngôi nhà
Phát hiện lỗi sai của các câu sau và sửa lại:
1. Bộ đội ta tấn công vào đồn địch chết như ngả rạ.
2. Hôm nay lớp 10c2 lao động không được cho nghỉ.
Lỗi sai: câu mơ hồ, không rõ nghĩa
Sửa lại:
1. Bộ đội ta tấn cộng vào đồn, địch chết như ngả rạ.
2. Hôm nay lớp 10c2 lao động, không được cho nghỉ.
Phân tích lỗi trong đoạn văn sau và sửa lại
(1) Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại .
(2) Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm ấm dưới một mái nhà, hoà thuận hạnh phúc với cha mẹ.(3) Họ cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời.(4) Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn.(5) Còn Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị.(6) Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thúy Vân.(7) Thế nhưng nàng đâu có được hạnh phúc.
Sửa lại:
(1) Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại .
(2) Hai nàng là những thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm ấm dưới một mái nhà hoà thuận, hạnh phúc với cha mẹ.(3) Họ cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời.(4) Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn.(5) Còn Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị.(6) Về tài thì Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân.(7) Thế nhưng nàng đâu có được hạnh phúc.
Lỗi sai: lủng củng, thiếu logic
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1) Về ngữ âm, chữ viết
- Phát âm đúng theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
- Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành.
2) Về từ ngữ
Sử dụng từ ngữ đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, sắc thái biểu cảm và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
3) Về ngữ pháp
Sử dụng câu đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt , sử dụng dấu câu thích hợp, các câu trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một văn bản thống nhất.
4) Về phong cách ngôn ngữ
Các phong cách chức năng:
2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3. Phong cách ngôn ngữ báo chí
4. Phong cách ngôn ngữ khoa học
5. Phong cách ngôn ngữ hành chính
6. Phong cách ngôn ngữ chính luận
Hãy phân tích và sửa lại những từ dùng không phù
hợp với phong cách ngôn ngữ trong các câu sau:
(1)Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông:
Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra
một vụ tai nạn giao thông.
(2)Trong một bài văn nghị luận:
"Truyện Kiều` của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết
sức là cao đẹp.
=> Từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ là từ "hết sức là"
=> Từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ là từ: "Hoàng hôn"
=> Sửa lại: Thay từ "Hoàng hôn" bằng từ "Chiều"
=> Sửa lại: Thay từ "hết sức là" bằng từ "rất" hoặc "vô cùng".
Hãy chỉ ra các từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt trong đoạn văn sau đây:
Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm
có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm qủa đi ở tù
sướng qúa Đi ở tù còn có cơm để ăn, bây giờ về làng về nước một
thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu
cụ, cụ lại cho con đi ở tù.
=> Những từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Từ xưng hô:
- Thành ngữ tục ngữ :
Bẩm, cụ, con
Trời tru đất diệt, một thước cắm dùi
- Từ ngữ đưa đẩy:
Bẩm có thế, bẩm quả
=> Không thể sử dụng từ ngữ và cách nói trên trong một lá đơn đề nghị.
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I . Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1) Về ngữ âm, chữ viết
- Phát âm đúng theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
- Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành.
2) Về từ ngữ
Sử dụng từ ngữ đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, sắc thái biểu cảm và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
3) Về ngữ pháp
Sử dụng câu đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt , sử dụng dấu câu thích hợp, các câu trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một văn bản thống nhất.
4) Về phong cách ngôn ngữ
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng.
a.Mâu thuẫn
Bài tập củng cố
Bài tập 1: Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
Câu 1:
b.Mâu thuẩn
Câu 2:
a.Cố gắng
b.Cố gắn
Câu 3:
a.Phủ phàng
b.Phủ phàn
d.Phũ phàn
c.Phũ phàng
Câu 4:
a.Dấu ngả
b.Dấu ngã
d.Giấu ngã
c.Giấu ngả
Bài tập 2: Trong các câu sau đây từ nào sử dụng chưa đúng
Câu 1: Là nhà văn, anh ấy phải xâm nhập vào cuộc sống thực tế
Sửa lại:Thay từ "giới" bằng từ "các tác phẩm"
Từ sử dụng sai: xâm nhập
Câu 2: "Bình Ngô đại cáo" là kiệt tác số một trong giới văn chính luận của Nguyễn Trãi.
Từ sử dụng sai: giới
Sửa lại:Thay từ "xâm nhập" bằng từ "thâm nhập"
Bài tập 3: Chỉ ra lỗi sai về ngữ pháp trong các câu sau và sửa lại
Câu 1: Qua bài thơ Cảnh ngày hè đã cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Câu 2: Hạnh phúc, điều mà ai cũng hằng mơ ước.
Lỗi sai: Thiếu chủ ngữ
Lỗi sai: Thiếu vị ngữ
Sửa lại:
- Hạnh phúc là điều mà ai cũng hằng mơ ước.
- Hạnh phúc, điều mà ai cũng hằng mơ ước , rất gần với chúng ta.
Sửa lại:
- Bài thơ Cảnh ngày hè đã cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
- Qua bài thơ Cảnh ngày hè, ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Bài tập 3: Từ nào trong các câu sau sử dụng không đúng phong cách ngôn ngữ:
Câu 1: Mẹ con Cám ác phải biết.
Từ sai: phải biết ( chỉ dùng trong ngôn ngữ nói )
Câu 2: Giờ ra chơi chúng em được nghỉ xả hơi.
Trong văn bản nghị luận học sinh viết:
Sửa lại: Mẹ con Cám rất ác.
Từ sai: xả hơi ( chỉ dùng trong ngôn ngữ nói )
Sửa lại: Giờ ra chơi chúng em được nghỉ giải lao.
- Phát âm đúng theo âm chuẩn của tiếng Việt
- Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành
Sử dụng từ ngữ đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, sắc thái biểu cảm và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
Sử dụng câu đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, sử dụng dấu câu thích hợp, các câu trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một văn bản thống nhất mạch lạc.
Sử dụng ngôn ngữ đúng với đặc trưng và chuẩn mực của từng phong cách chức năng
Hệ thống lại kiến thức
kính chào quý thầy cô giáo
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1) Về ngữ âm, chữ viết
Phát hiện lỗi sai về chữ viết và sửa lại cho đúng:
(1) Không giặc quần áo ở đây.
(2) Khi nào sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
(3) Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi.
Đọc đoạn h?i tho?i sau đây và phát hiện lỗi sai về cách phát âm.
- Thế tại sao đang sống ở thành phố, bác lại về nhà quê?
- À. chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể.Dưng mờ. chẳng qua
cũng là do cái duyên, cái số. Gì thế cháu ?
- Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời [.].
Nhưng mà bác nói là dưng mờ.Bảo bác nói là bẩu.
- Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ cháu.
? giặt
giặc
dáo
? ráo
? lẻ, đổi
lẽ, đỗi
Dưng mờ
Giời
Bẩu
Mờ
Nhưng mà
Trời
Bảo
Mà
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1) Về ngữ âm, chữ viết
- Phát âm đúng theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt
- Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành.
2) Về từ ngữ
Hãy phát hiện lỗi sai về từ ngữ và sửa lại cho đúng
(1) Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.
(2) Những học sinh trong nhà trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng
(3) Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
=> từ sai: chót lọt ( sai về cấu tạo )
=> sửa lại: thay bằng từ " chót" hoặc " cuối cùng"
=> từ sai: truyền tụng ( sai về ý nghĩa)
=> sửa lại: thay bằng từ truyền đạt hoặc truyền thụ
=> từ sai: chết ( sai về kết hợp từ )
=> sửa lại: - Số người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
- Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết đã giảm dần.
(4) Quân giặc đã hi sinh rất nhiều trong trận chiến với ta ở Công Đồn Cần Giuộc.
=> từ sai: hi sinh ( sai về sắc thái biểu cảm )
=> sửa lại: thay bằng từ chết
Lựa chọn những câu dùng từ không đúng trong các câu sau:
(1)Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc.
(3)Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.
(4)Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.
(5)Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.
(2)Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.
Từ sai: yếu điểm.
Sửa lại: thay bằng từ điểm yếu hoặc nhược điểm
Từ sai: linh động
Sửa lại: thay bằng từ sinh động
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1) Về ngữ âm, chữ viết
- Phát âm đúng theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
- Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành.
2) Về từ ngữ
Sử dụng từ ngữ đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, sắc thái biểu cảm và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
3) Về ngữ pháp
(1)Qua tác phẩm"Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh
người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
=> Lỗi sai: Thiếu chủ ngữ
Hãy phát hiện và sửa lỗi về ngữ pháp của các câu sau:
Cụ thể:
- Tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người
phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
- Qua tác phẩm "Tắt đèn", Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người
phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
- Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô tất tố, ta thấy hình ảnh người
phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
=> Sửa lại: Bỏ từ " qua" hoặc bỏ từ "của" thêm dấu phẩy hoặc bỏ từ "đã cho"
thêm dấu phẩy.
(1) Qua tác phẩm"Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh
người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
Hãy phát hiện và sửa lỗi về ngữ pháp của các câu sau:
(2) Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc.
=> Lỗi sai: Thiếu vị ngữ
=> Sửa lại: Bỏ dấu phẩy thêm từ " là" sau " Nguyễn Trãi" hoặc thêm vị ngữ .
Cụ thể:
- Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc.
- Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, được công nhận là danh nhân văn hóa
thế giới.
(3) Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
=> Lỗi sai: Thiếu chủ ngữ và vị ngữ
=> Sửa lại: thêm chủ ngữ và vị ngữ .
Cụ thể:
Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, ta đã thấy được sức mạnh đoàn kết của dân tộc.
Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đã để những hậu quả nặng nề cho dân tộc.
Lựa chọn những câu đúng về ngữ pháp trong các ví dụ sau:
(1)Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
(2)Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
(3)Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
(4)Ngôi nhà đã mang lại niềm vui hạnh phúc cho cuộc sống của bà
Sửa lại câu (1): Bà đã sống hạnh phúc hơn vì có được ngôi nhà
Phát hiện lỗi sai của các câu sau và sửa lại:
1. Bộ đội ta tấn công vào đồn địch chết như ngả rạ.
2. Hôm nay lớp 10c2 lao động không được cho nghỉ.
Lỗi sai: câu mơ hồ, không rõ nghĩa
Sửa lại:
1. Bộ đội ta tấn cộng vào đồn, địch chết như ngả rạ.
2. Hôm nay lớp 10c2 lao động, không được cho nghỉ.
Phân tích lỗi trong đoạn văn sau và sửa lại
(1) Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại .
(2) Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm ấm dưới một mái nhà, hoà thuận hạnh phúc với cha mẹ.(3) Họ cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời.(4) Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn.(5) Còn Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị.(6) Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thúy Vân.(7) Thế nhưng nàng đâu có được hạnh phúc.
Sửa lại:
(1) Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại .
(2) Hai nàng là những thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm ấm dưới một mái nhà hoà thuận, hạnh phúc với cha mẹ.(3) Họ cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời.(4) Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn.(5) Còn Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị.(6) Về tài thì Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân.(7) Thế nhưng nàng đâu có được hạnh phúc.
Lỗi sai: lủng củng, thiếu logic
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1) Về ngữ âm, chữ viết
- Phát âm đúng theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
- Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành.
2) Về từ ngữ
Sử dụng từ ngữ đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, sắc thái biểu cảm và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
3) Về ngữ pháp
Sử dụng câu đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt , sử dụng dấu câu thích hợp, các câu trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một văn bản thống nhất.
4) Về phong cách ngôn ngữ
Các phong cách chức năng:
2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3. Phong cách ngôn ngữ báo chí
4. Phong cách ngôn ngữ khoa học
5. Phong cách ngôn ngữ hành chính
6. Phong cách ngôn ngữ chính luận
Hãy phân tích và sửa lại những từ dùng không phù
hợp với phong cách ngôn ngữ trong các câu sau:
(1)Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông:
Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra
một vụ tai nạn giao thông.
(2)Trong một bài văn nghị luận:
"Truyện Kiều` của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết
sức là cao đẹp.
=> Từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ là từ "hết sức là"
=> Từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ là từ: "Hoàng hôn"
=> Sửa lại: Thay từ "Hoàng hôn" bằng từ "Chiều"
=> Sửa lại: Thay từ "hết sức là" bằng từ "rất" hoặc "vô cùng".
Hãy chỉ ra các từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt trong đoạn văn sau đây:
Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm
có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm qủa đi ở tù
sướng qúa Đi ở tù còn có cơm để ăn, bây giờ về làng về nước một
thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu
cụ, cụ lại cho con đi ở tù.
=> Những từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Từ xưng hô:
- Thành ngữ tục ngữ :
Bẩm, cụ, con
Trời tru đất diệt, một thước cắm dùi
- Từ ngữ đưa đẩy:
Bẩm có thế, bẩm quả
=> Không thể sử dụng từ ngữ và cách nói trên trong một lá đơn đề nghị.
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
I . Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1) Về ngữ âm, chữ viết
- Phát âm đúng theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
- Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành.
2) Về từ ngữ
Sử dụng từ ngữ đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, sắc thái biểu cảm và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
3) Về ngữ pháp
Sử dụng câu đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt , sử dụng dấu câu thích hợp, các câu trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một văn bản thống nhất.
4) Về phong cách ngôn ngữ
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng.
a.Mâu thuẫn
Bài tập củng cố
Bài tập 1: Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
Câu 1:
b.Mâu thuẩn
Câu 2:
a.Cố gắng
b.Cố gắn
Câu 3:
a.Phủ phàng
b.Phủ phàn
d.Phũ phàn
c.Phũ phàng
Câu 4:
a.Dấu ngả
b.Dấu ngã
d.Giấu ngã
c.Giấu ngả
Bài tập 2: Trong các câu sau đây từ nào sử dụng chưa đúng
Câu 1: Là nhà văn, anh ấy phải xâm nhập vào cuộc sống thực tế
Sửa lại:Thay từ "giới" bằng từ "các tác phẩm"
Từ sử dụng sai: xâm nhập
Câu 2: "Bình Ngô đại cáo" là kiệt tác số một trong giới văn chính luận của Nguyễn Trãi.
Từ sử dụng sai: giới
Sửa lại:Thay từ "xâm nhập" bằng từ "thâm nhập"
Bài tập 3: Chỉ ra lỗi sai về ngữ pháp trong các câu sau và sửa lại
Câu 1: Qua bài thơ Cảnh ngày hè đã cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Câu 2: Hạnh phúc, điều mà ai cũng hằng mơ ước.
Lỗi sai: Thiếu chủ ngữ
Lỗi sai: Thiếu vị ngữ
Sửa lại:
- Hạnh phúc là điều mà ai cũng hằng mơ ước.
- Hạnh phúc, điều mà ai cũng hằng mơ ước , rất gần với chúng ta.
Sửa lại:
- Bài thơ Cảnh ngày hè đã cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
- Qua bài thơ Cảnh ngày hè, ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Bài tập 3: Từ nào trong các câu sau sử dụng không đúng phong cách ngôn ngữ:
Câu 1: Mẹ con Cám ác phải biết.
Từ sai: phải biết ( chỉ dùng trong ngôn ngữ nói )
Câu 2: Giờ ra chơi chúng em được nghỉ xả hơi.
Trong văn bản nghị luận học sinh viết:
Sửa lại: Mẹ con Cám rất ác.
Từ sai: xả hơi ( chỉ dùng trong ngôn ngữ nói )
Sửa lại: Giờ ra chơi chúng em được nghỉ giải lao.
- Phát âm đúng theo âm chuẩn của tiếng Việt
- Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành
Sử dụng từ ngữ đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, sắc thái biểu cảm và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
Sử dụng câu đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, sử dụng dấu câu thích hợp, các câu trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một văn bản thống nhất mạch lạc.
Sử dụng ngôn ngữ đúng với đặc trưng và chuẩn mực của từng phong cách chức năng
Hệ thống lại kiến thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)