Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC
TUẦN 27
TIẾT 73
Bài:
NHỮNG YÊU CẦU
VỀ SỬ DỤNG TiẾNG ViỆT
GV: LÊ THỊ LỘC
I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:
1. Về ngữ âm và chữ viết
1a. Phát hiện lỗi và sửa lại:
a1. - Không giặc quần áo ở đây.
a2. - Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
a3. - Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi.
giặc
dáo
lẽ, đỗi
giặt
ráo
lẻ, đổi
(nói và viết sai phụ âm cuối).
(noùi vaø vieát sai phuï aâm ñaàu).
(nói và viết sai thanh điệu).
1b. Phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với từ toàn dân:
- Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê?
- À… chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờ… chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số… Gì thế, cháu?
- Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời {…}.nhưng mà bác nói là dưng mờ. Bảo bác nói là bẩu.
- Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ cháu…
( Ma Văn Kháng, Heo may gió lộng )
Dưng mờ
Giời
Bẩu
Mờ
Nhưng mà
Trời
Bảo
Mà
Từ pht m
gi?ng địa phương:
Từ toàn dân:
1b. Phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với từ toàn dân
Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.
* Về ngữ âm và chữ viết:
* * Ghi nh? SGK /67
2.VỀ TỪ NGỮ
2a. Phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ:
a1. Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên
ngang đến phút chót lọt.
a2. Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
a3. Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
a4. Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt.
2a. Đáp án
a1.Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên
ngang đến phút chót lọt.
Dùng từ sai về cấu tạo
Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót.
a2. Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần nghĩa.
Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ (truyền đạt).
2a. Đáp án
a4. Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt.
Dùng sai về kết hợp từ.
a3. Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
Dùng sai về kết hợp từ.
Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết đã giảm dần.
Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được
điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa dược đã pha chế.
2b. Lựa chọn câu dùng từ đúng:
b1. Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc.
Sai ( yếu điểm điểm yếu)
b2. Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.
Đúng
b3. Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.
Đúng
b4. Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.
Đúng
b5. Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hành ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.
Sai ( linh động sinh động)
Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
* Về từ ngữ:
* * Ghi nh? SGK /67
3. VỀ NGỮ PHÁP
3a. Hãy phát hiện và chữa lỗi:
a1. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
( TN, ?- VN câu thiếu CN )
- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
( Bỏ từ “qua” ( CN - VN )
- Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
( Bỏ từ “của”, thêm dấu phẩy (TN, CN - VN )
a2. Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ bước tiếp mình.
(cụm danh từ chöa ñuû caùc thaønh phaàn chính)
Đó là lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích, những lớp người sẽ bước tiếp họ.
(Thêm từ ngữ làm CN…)
Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ bước tiếp mình đã được thể hiện trong tác phẩm.
(Thêm từ ngữ làm VN)
3b. Lựa chọn câu văn đúng
- Có đựơc ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
(Không phân định rõ TP phụ đầu câu với CN sai
- Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
đúng
- Có đựơc ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn.
đúng
- Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
đúng
3c.Từng câu trong đoạn văn đều đúng, nhưng đoạn văn vẫn không có được tính thống nhất. Hãy phân tích lỗi và chữa lại:
(1) Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. (2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hoà thuận hạnh phúc với cha mẹ. (3) Họ sống êm đềm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. (4) Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (5) Còn Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị. (6) Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thuý Vân. (7) Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.
- Các câu được lắp ghép lộn xộn, thiếu liên kết
lôgic
3c. Phân tích lỗi và chữa lại:
- Cần sắp xếp lại các câu, các vế câu, thay đổi một số từ ngữ để ý của đoạn mạch lạc và phát triển theo trình tự hợp lí.
+ Lỗi sai:
+ Cách chữa:
+ Hy vi?t l?i thnh m?t do?n van hồn ch?nh
Th?o lu?n
3c. Đoạn văn sửa:
(1) Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. (3a) Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, (2b) hoà thuận hạnh phúc với cha mẹ.(3b) Họ đều có những nét xinh đẹp tuyệt vời.(2a) Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn.(4) Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (5) Còn Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị.(6) Về tài thì Thúy Kiều hơn hẳn Thuý Vân. (7) Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.
Qua tìm hiểu VD 3a,b,c,
hãy cho biết những lỗi nào thường
gặp trong việc đặt câu?
3c. Phân tích lỗi và chữa lại:
Kết cấu đoạn văn:
1 3a 2b 3b 2a 4 5 6 7
Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
* Về ngữ pháp:
* * Ghi nh? SGK /67
4. VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
4a. Phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ:
* VD 1: Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông:
- Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
* VD 2: Trong một bài văn nghị luận:
- “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hềt sức là cao đẹp.
4. VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
4a. + Phân tích những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ:
* VD 1: Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông:
- Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
- Töø “ hoaøng hoân” coù nghóa laø buoåi chieàu muoän, thöôøng ñöôïc duøng trong nhöõng vaên baûn ngheä thuaät (khoâng theå duøng trong vaên baûn haønh chính.)
Hoàng hôn Buổi chiều
+ Chữa lại:
* VD 2: Trong một bài văn nghị luận:
- “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp.
+ Cụm từ "hết sức l" tương đương với các từ chỉ mức độ cao (rất, vô cùng ...) nhưng chỉ dùng trong ngôn ngữ nói thuộc phong cách ngơn ng? sinh hoạt.
+ Chữa lại:
- “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo rất (vô cùng) cao đẹp.
4. VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
4a. + Phân tích những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ:
4b.Nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn văn sau:
Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn.Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù.
Nhận xét về các từ ngữ thuộc
ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt ở đoạn văn:
Từ xưng hô?
Thành ngữ?
Từ mang sắc thái khẩu ngữ?
- Những từ ngữ nói như trên có
thể sử dụng trong một lá đơn
đề nghị được không? Vì sao?
4b. ĐÁP ÁN
. Từ xưng hô:
. Thành ngữ:
. Từ mang sắc thái khẩu ngữ:
. Những từ ngữ và cách nói trên không sử dụng trong một lá đơn được, vì:
- Đoạn văn thuộc PCNN sinh hoạt. Còn đơn
đề nghị thuộc văn bản hành chính.
bẩm, cụ, con.
trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có.
sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn …
Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
* Về phong cách ngôn ngư:
* * Ghi nh? SGK /67
** GHI NHỚ/ SGK
Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu sau:
1. Về ngữ âm và chữ viết: cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo các qui tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.
2. Về từ ngữ: cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
3. Về ngữ pháp: cần cấu tạo câu theo đúng qui tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
4. Về phong cách ngôn ngữ: cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
II. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO:
Câu 1 / SGK trang 67:
Trong câu tục ngữ “ Chết đứng còn hơn sống quỳ”, các từ “đứng” và “quỳ” được sử dụng theo nghĩa như thế nào? Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trị biểu cảm ra sao?
- Các từ đứng và quỳ trong câu tục ngữ " chết đứng còn hơn sống quỳ" không nhằm biểu hiện các tư thế của thân thể con người, mà được dùng với nghĩa chuyển, theo phép ẩn dụ, biểu hiện nhân cách phẩm giá con người:
- Chết đứng là cái chết hiên ngang, bất khuất, cái chết của khí phách cao đẹp.
- Sống quỳ là đầu hàng, sống quỵ luỵ hèn nhát.
=> Việc dùng từ đứng và quỳ trong câu tục ngữ trên mang lại tính hình tượng và giá trị biểu cảm.
2. Câu 2/ SGK trang 67:
Hãy phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu sau:
Chúng ta luôn nằm trong lòng chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hòa khí hậu của chúng ta.
(Nguyễn Bá Cát – Lã Vĩnh Quyên, Sức khỏe thanh niên)
Hãy phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu sau:
- Chieác noâi vaø maùy ñieàu hoaø nhieät ñoä laø nhöõng ñoà duøng caàn thieát mang lại những ích lợi cho con người.
- Baát cöù ai cuõng coù theå nhaän bieát ñöôïc moät caùch roõ reät.
- Trong khi: lôïi ích cuûa caây coái xung quanh cuoäc soáng chuùng ta khoù maø nhaän ra ngay ñöôïc.
- Duøng hình aûnh chieác noâi xanh vaø maùy ñieàu hoaø nhieät ñoä ñeå bieåu hieän lôïi ích cuûa caây coái vöøa coù tính cuï theå vöøa taïo ñöôïc caûm xuùc thaåm mó.
3. Caâu 3/ SGK trang 67, 68:
Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh viết:
Ai có súng dùng dùng súng.Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước.
* Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của phép điêp, phép đối, của nhịp điệu trong những câu văn trên.
- Phép điệp:
" ai", " súng dùng súng", " gươm dùng gươm".
- Phép đối:
Ai có súng dùng dùng súng / Ai có gươm dùng gươm
- Nhịp điệu:
Ai có súng - dùng súng. Ai có gươm - dùng gươm… cuốc, thuổng, gậy gộc.
=> Các yếu tố kết hợp với nhau tạo cho lời kêu gọi một âm hưởng hào hùng, vang dội, tác động mạnh mẽ đến người đọc người nghe. Vì thế tác dụng của lời kêu gọi là rất lớn, nó lay động hàng triệu con tim lúc bấy giờ.
3. Câu 3/ SGK trang 67, 68: Hy phn tích gi tr? ngh? thu?t c?a php dip, php d?i, c?a nh?p di?u trong nh?ng cu van trn.
rất dứt khoát, khoẻ khoắn
Khi nói và viết, chẳng những cần sử dụng tiếng Việt đúng theo các chuẩn mực của nó, mà còn cần sử dụng một cách sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ để cho lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao.
GHI NHỚ/ SGK /68
III. LUYỆN TẬP:
Bài t?p 1 /SGK trang 68: Lựa ch?n những từ viết đúng:
Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ.
Bài t?p 2 /SGK trang 68: Phn tích tính chính xc v tính bi?u c?m c?a t? l?p, s? thay cho t? h?ng, ph?i
- Töø haïng duøng ñeå keát hôïp vôùi töø người (haïng ngöôøi) thöôøng mang haøm nghóa phaân bieät ngöôøi theo phaåm chaát toát - xaáu, mang neùt nghóa khoâng toát, vì theá töø haïng khoâng phuø hôïp vôùi caâu vaên ñöôïc daãn.
- Thay baèng töø lôùp laø hoaøn toaøn phuø hôïp, bôûi vì, töø lôùp duøng ñeå keát hôïp vôùi töø ngöôøi ( lôùp ngöôøi), duøng ñeå phaân bieät theo tuoåi taùc, theá heä vaø khoâng mang neùt nghóa xaáu.
- Töø phaûi trong caâu vaên thöù hai mang neùt nghóa baét buoäc, khoâng phuø hôïp vôùi saéc thaùi yù nghóa chung cuûa caâu vaên: ø suy nghó raát nheï nhaøng, vinh haïnh cuûa Baùc khi Ngöôøi leân ñöôøng ñi gaëp caùc Caùc Maùc, Leâ-Nin vaø caùc vò caùch maïng ñaøn anh. Töø seõ mang neùt nghóa nheï nhaøng, neân duøng trong caâu vaên treân laø phuø hôïp hôn caû
Bài 3/ SGK /68: Phân tích chỗ đúng, chỗ sai của các câu và của đoạn văn:
+ Một số từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng.
- Cả đoạn văn đều nói về tình cảm của người bình dân trong ca dao. Nhưng đoạn văn có nhiều lỗi:
+ Noäi dung khoâng nhaát quaùn:
Câu đầu nĩi về tình yêu nam nữ, các câu tiếp theo lại nói về tình cảm khác, không liên kết nội dung với câu chủ đề đứng đầu đoạn.
+ Quan hệ thay thế của từ d?i t? "họ" ở câu 2 và câu 3 chưa rõ.
- Coù theå söûa laïi nhö sau:
“ Trong ca dao Vieät Nam, soá löôïng nhöõng baøi vieát veà tình yeâu nam nöõ laø nhieàu nhaát, nhöng coøn nhieàu baøi theå hieän nhöõng tình caûm khaùc. Nhöõng con ngöôøi trong ca dao yeâu gia ñình, yeâu caùi toå aám cuøng nhau sinh soáng, yeâu nôi choân nhau caét roán. Hoï yeâu ngöôøi laøng, ngöôøi nöôùc, yeâu töøng caûnh ruoäng ñoàng ñeán coâng vieäc trong xoùm, ngoaøi laøng. Tình yeâu ñoù noàng nhieät, ñaèm thaém vaø saâu saéc”.
Bài 3/ SGK /68:
Bài 4/SGK trang 68:
+ So saùnh caâu vaên trong baøi taäp vôùi caâu vaên ñöôïc dieãn ñaït bình thöôøng, ta thaáy roõ tính hình töôïng vaø saéc thaùi bieåu caûm cuûa câu văn trong bài tập:
- Caâu vaên giaøu tính bieåu caûm nhôø taùc giaû duøng quaùn ngöõ tình thaùi “ bieát bao nhieâu”, duøng töø mieâu taû aâm thanh raát gôïi caûm “ Oa oa caát tieáng khoùc ñaàu tieân”.
- Caâu vaên giaøu hình töôïng nhôø duøng hình aûnh aån duï ñoäc ñaùo “ quaû ngoït traùi sai ñaõ thaém hoàng da deû chò”.
* Câu văn được diễn đạt bình thường:
"Chị Sứ rất yêu quê hương, nơi chị được sinh ra, nơi chị đã lớn lên"
* Câu văn trong bi t?p:
“ Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”
Bài 5/ SGK trang 68: V? nh
Cuûng cố - daën doø:
Củng cố: Làm bài tập trắc nghiệm sau:
Bài 1: Dòng nào khái quát được yêu cầu sử dụng tiếng Việt?
Sử dụng đúng và chính xác.
Sử dụng hay và phong phú.
Sử dụng chính xác và phong phú.
Sử dụng đúng, hay v d?t hi?u qu? giao ti?p cao.
Bài 2: Trường hợp nào sau đây không mắc lỗi về ngữ âm và chữ viết?
Tôi không có tiền lẽ để trã lại cho anh.
B. Chị định làm lẽ mọn cho nhà nó đến bao giờ.
C. Bố mất sớm, nó cũng sớm phãi đi làm lẻ mọn.
D. Làm lẽ phải làm việc vất vã suốt cả ngày.
Bài 3: Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu thơ: " Bát cơm đầy tay mẹ xới cho con - Rau con trồng mẹ luộc những mầm."
Non.
Ngon.
Con.
Cả A và B đều được.
Bài học tư tưởng:
Qua bài học này em rút ra được điều gì
trong việc sử dụng tiếng Việt?
- Cần nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
- Có ý thức rèn luyện thói quen và năng lực sử dụng tiếng Việt.
- Yêu tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
* Dặn dò:
Soạn bài: Hồi trống Cổ Thành,
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
- KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG !
TUẦN 27
TIẾT 73
Bài:
NHỮNG YÊU CẦU
VỀ SỬ DỤNG TiẾNG ViỆT
GV: LÊ THỊ LỘC
I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:
1. Về ngữ âm và chữ viết
1a. Phát hiện lỗi và sửa lại:
a1. - Không giặc quần áo ở đây.
a2. - Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
a3. - Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi.
giặc
dáo
lẽ, đỗi
giặt
ráo
lẻ, đổi
(nói và viết sai phụ âm cuối).
(noùi vaø vieát sai phuï aâm ñaàu).
(nói và viết sai thanh điệu).
1b. Phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với từ toàn dân:
- Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê?
- À… chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờ… chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số… Gì thế, cháu?
- Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời {…}.nhưng mà bác nói là dưng mờ. Bảo bác nói là bẩu.
- Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ cháu…
( Ma Văn Kháng, Heo may gió lộng )
Dưng mờ
Giời
Bẩu
Mờ
Nhưng mà
Trời
Bảo
Mà
Từ pht m
gi?ng địa phương:
Từ toàn dân:
1b. Phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với từ toàn dân
Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.
* Về ngữ âm và chữ viết:
* * Ghi nh? SGK /67
2.VỀ TỪ NGỮ
2a. Phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ:
a1. Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên
ngang đến phút chót lọt.
a2. Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
a3. Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
a4. Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt.
2a. Đáp án
a1.Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên
ngang đến phút chót lọt.
Dùng từ sai về cấu tạo
Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót.
a2. Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần nghĩa.
Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ (truyền đạt).
2a. Đáp án
a4. Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt.
Dùng sai về kết hợp từ.
a3. Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
Dùng sai về kết hợp từ.
Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết đã giảm dần.
Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được
điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa dược đã pha chế.
2b. Lựa chọn câu dùng từ đúng:
b1. Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc.
Sai ( yếu điểm điểm yếu)
b2. Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.
Đúng
b3. Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.
Đúng
b4. Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.
Đúng
b5. Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hành ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.
Sai ( linh động sinh động)
Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
* Về từ ngữ:
* * Ghi nh? SGK /67
3. VỀ NGỮ PHÁP
3a. Hãy phát hiện và chữa lỗi:
a1. Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
( TN, ?- VN câu thiếu CN )
- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
( Bỏ từ “qua” ( CN - VN )
- Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
( Bỏ từ “của”, thêm dấu phẩy (TN, CN - VN )
a2. Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ bước tiếp mình.
(cụm danh từ chöa ñuû caùc thaønh phaàn chính)
Đó là lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích, những lớp người sẽ bước tiếp họ.
(Thêm từ ngữ làm CN…)
Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ bước tiếp mình đã được thể hiện trong tác phẩm.
(Thêm từ ngữ làm VN)
3b. Lựa chọn câu văn đúng
- Có đựơc ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
(Không phân định rõ TP phụ đầu câu với CN sai
- Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
đúng
- Có đựơc ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn.
đúng
- Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
đúng
3c.Từng câu trong đoạn văn đều đúng, nhưng đoạn văn vẫn không có được tính thống nhất. Hãy phân tích lỗi và chữa lại:
(1) Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. (2)Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hoà thuận hạnh phúc với cha mẹ. (3) Họ sống êm đềm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. (4) Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (5) Còn Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị. (6) Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thuý Vân. (7) Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.
- Các câu được lắp ghép lộn xộn, thiếu liên kết
lôgic
3c. Phân tích lỗi và chữa lại:
- Cần sắp xếp lại các câu, các vế câu, thay đổi một số từ ngữ để ý của đoạn mạch lạc và phát triển theo trình tự hợp lí.
+ Lỗi sai:
+ Cách chữa:
+ Hy vi?t l?i thnh m?t do?n van hồn ch?nh
Th?o lu?n
3c. Đoạn văn sửa:
(1) Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. (3a) Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, (2b) hoà thuận hạnh phúc với cha mẹ.(3b) Họ đều có những nét xinh đẹp tuyệt vời.(2a) Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn.(4) Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (5) Còn Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị.(6) Về tài thì Thúy Kiều hơn hẳn Thuý Vân. (7) Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.
Qua tìm hiểu VD 3a,b,c,
hãy cho biết những lỗi nào thường
gặp trong việc đặt câu?
3c. Phân tích lỗi và chữa lại:
Kết cấu đoạn văn:
1 3a 2b 3b 2a 4 5 6 7
Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
* Về ngữ pháp:
* * Ghi nh? SGK /67
4. VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
4a. Phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ:
* VD 1: Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông:
- Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
* VD 2: Trong một bài văn nghị luận:
- “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hềt sức là cao đẹp.
4. VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
4a. + Phân tích những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ:
* VD 1: Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông:
- Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
- Töø “ hoaøng hoân” coù nghóa laø buoåi chieàu muoän, thöôøng ñöôïc duøng trong nhöõng vaên baûn ngheä thuaät (khoâng theå duøng trong vaên baûn haønh chính.)
Hoàng hôn Buổi chiều
+ Chữa lại:
* VD 2: Trong một bài văn nghị luận:
- “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp.
+ Cụm từ "hết sức l" tương đương với các từ chỉ mức độ cao (rất, vô cùng ...) nhưng chỉ dùng trong ngôn ngữ nói thuộc phong cách ngơn ng? sinh hoạt.
+ Chữa lại:
- “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo rất (vô cùng) cao đẹp.
4. VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
4a. + Phân tích những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ:
4b.Nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn văn sau:
Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn.Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù.
Nhận xét về các từ ngữ thuộc
ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt ở đoạn văn:
Từ xưng hô?
Thành ngữ?
Từ mang sắc thái khẩu ngữ?
- Những từ ngữ nói như trên có
thể sử dụng trong một lá đơn
đề nghị được không? Vì sao?
4b. ĐÁP ÁN
. Từ xưng hô:
. Thành ngữ:
. Từ mang sắc thái khẩu ngữ:
. Những từ ngữ và cách nói trên không sử dụng trong một lá đơn được, vì:
- Đoạn văn thuộc PCNN sinh hoạt. Còn đơn
đề nghị thuộc văn bản hành chính.
bẩm, cụ, con.
trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có.
sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn …
Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
* Về phong cách ngôn ngư:
* * Ghi nh? SGK /67
** GHI NHỚ/ SGK
Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu sau:
1. Về ngữ âm và chữ viết: cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo các qui tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.
2. Về từ ngữ: cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
3. Về ngữ pháp: cần cấu tạo câu theo đúng qui tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
4. Về phong cách ngôn ngữ: cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
II. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO:
Câu 1 / SGK trang 67:
Trong câu tục ngữ “ Chết đứng còn hơn sống quỳ”, các từ “đứng” và “quỳ” được sử dụng theo nghĩa như thế nào? Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trị biểu cảm ra sao?
- Các từ đứng và quỳ trong câu tục ngữ " chết đứng còn hơn sống quỳ" không nhằm biểu hiện các tư thế của thân thể con người, mà được dùng với nghĩa chuyển, theo phép ẩn dụ, biểu hiện nhân cách phẩm giá con người:
- Chết đứng là cái chết hiên ngang, bất khuất, cái chết của khí phách cao đẹp.
- Sống quỳ là đầu hàng, sống quỵ luỵ hèn nhát.
=> Việc dùng từ đứng và quỳ trong câu tục ngữ trên mang lại tính hình tượng và giá trị biểu cảm.
2. Câu 2/ SGK trang 67:
Hãy phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu sau:
Chúng ta luôn nằm trong lòng chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hòa khí hậu của chúng ta.
(Nguyễn Bá Cát – Lã Vĩnh Quyên, Sức khỏe thanh niên)
Hãy phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu sau:
- Chieác noâi vaø maùy ñieàu hoaø nhieät ñoä laø nhöõng ñoà duøng caàn thieát mang lại những ích lợi cho con người.
- Baát cöù ai cuõng coù theå nhaän bieát ñöôïc moät caùch roõ reät.
- Trong khi: lôïi ích cuûa caây coái xung quanh cuoäc soáng chuùng ta khoù maø nhaän ra ngay ñöôïc.
- Duøng hình aûnh chieác noâi xanh vaø maùy ñieàu hoaø nhieät ñoä ñeå bieåu hieän lôïi ích cuûa caây coái vöøa coù tính cuï theå vöøa taïo ñöôïc caûm xuùc thaåm mó.
3. Caâu 3/ SGK trang 67, 68:
Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh viết:
Ai có súng dùng dùng súng.Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước.
* Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của phép điêp, phép đối, của nhịp điệu trong những câu văn trên.
- Phép điệp:
" ai", " súng dùng súng", " gươm dùng gươm".
- Phép đối:
Ai có súng dùng dùng súng / Ai có gươm dùng gươm
- Nhịp điệu:
Ai có súng - dùng súng. Ai có gươm - dùng gươm… cuốc, thuổng, gậy gộc.
=> Các yếu tố kết hợp với nhau tạo cho lời kêu gọi một âm hưởng hào hùng, vang dội, tác động mạnh mẽ đến người đọc người nghe. Vì thế tác dụng của lời kêu gọi là rất lớn, nó lay động hàng triệu con tim lúc bấy giờ.
3. Câu 3/ SGK trang 67, 68: Hy phn tích gi tr? ngh? thu?t c?a php dip, php d?i, c?a nh?p di?u trong nh?ng cu van trn.
rất dứt khoát, khoẻ khoắn
Khi nói và viết, chẳng những cần sử dụng tiếng Việt đúng theo các chuẩn mực của nó, mà còn cần sử dụng một cách sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ để cho lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao.
GHI NHỚ/ SGK /68
III. LUYỆN TẬP:
Bài t?p 1 /SGK trang 68: Lựa ch?n những từ viết đúng:
Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ.
Bài t?p 2 /SGK trang 68: Phn tích tính chính xc v tính bi?u c?m c?a t? l?p, s? thay cho t? h?ng, ph?i
- Töø haïng duøng ñeå keát hôïp vôùi töø người (haïng ngöôøi) thöôøng mang haøm nghóa phaân bieät ngöôøi theo phaåm chaát toát - xaáu, mang neùt nghóa khoâng toát, vì theá töø haïng khoâng phuø hôïp vôùi caâu vaên ñöôïc daãn.
- Thay baèng töø lôùp laø hoaøn toaøn phuø hôïp, bôûi vì, töø lôùp duøng ñeå keát hôïp vôùi töø ngöôøi ( lôùp ngöôøi), duøng ñeå phaân bieät theo tuoåi taùc, theá heä vaø khoâng mang neùt nghóa xaáu.
- Töø phaûi trong caâu vaên thöù hai mang neùt nghóa baét buoäc, khoâng phuø hôïp vôùi saéc thaùi yù nghóa chung cuûa caâu vaên: ø suy nghó raát nheï nhaøng, vinh haïnh cuûa Baùc khi Ngöôøi leân ñöôøng ñi gaëp caùc Caùc Maùc, Leâ-Nin vaø caùc vò caùch maïng ñaøn anh. Töø seõ mang neùt nghóa nheï nhaøng, neân duøng trong caâu vaên treân laø phuø hôïp hôn caû
Bài 3/ SGK /68: Phân tích chỗ đúng, chỗ sai của các câu và của đoạn văn:
+ Một số từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng.
- Cả đoạn văn đều nói về tình cảm của người bình dân trong ca dao. Nhưng đoạn văn có nhiều lỗi:
+ Noäi dung khoâng nhaát quaùn:
Câu đầu nĩi về tình yêu nam nữ, các câu tiếp theo lại nói về tình cảm khác, không liên kết nội dung với câu chủ đề đứng đầu đoạn.
+ Quan hệ thay thế của từ d?i t? "họ" ở câu 2 và câu 3 chưa rõ.
- Coù theå söûa laïi nhö sau:
“ Trong ca dao Vieät Nam, soá löôïng nhöõng baøi vieát veà tình yeâu nam nöõ laø nhieàu nhaát, nhöng coøn nhieàu baøi theå hieän nhöõng tình caûm khaùc. Nhöõng con ngöôøi trong ca dao yeâu gia ñình, yeâu caùi toå aám cuøng nhau sinh soáng, yeâu nôi choân nhau caét roán. Hoï yeâu ngöôøi laøng, ngöôøi nöôùc, yeâu töøng caûnh ruoäng ñoàng ñeán coâng vieäc trong xoùm, ngoaøi laøng. Tình yeâu ñoù noàng nhieät, ñaèm thaém vaø saâu saéc”.
Bài 3/ SGK /68:
Bài 4/SGK trang 68:
+ So saùnh caâu vaên trong baøi taäp vôùi caâu vaên ñöôïc dieãn ñaït bình thöôøng, ta thaáy roõ tính hình töôïng vaø saéc thaùi bieåu caûm cuûa câu văn trong bài tập:
- Caâu vaên giaøu tính bieåu caûm nhôø taùc giaû duøng quaùn ngöõ tình thaùi “ bieát bao nhieâu”, duøng töø mieâu taû aâm thanh raát gôïi caûm “ Oa oa caát tieáng khoùc ñaàu tieân”.
- Caâu vaên giaøu hình töôïng nhôø duøng hình aûnh aån duï ñoäc ñaùo “ quaû ngoït traùi sai ñaõ thaém hoàng da deû chò”.
* Câu văn được diễn đạt bình thường:
"Chị Sứ rất yêu quê hương, nơi chị được sinh ra, nơi chị đã lớn lên"
* Câu văn trong bi t?p:
“ Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”
Bài 5/ SGK trang 68: V? nh
Cuûng cố - daën doø:
Củng cố: Làm bài tập trắc nghiệm sau:
Bài 1: Dòng nào khái quát được yêu cầu sử dụng tiếng Việt?
Sử dụng đúng và chính xác.
Sử dụng hay và phong phú.
Sử dụng chính xác và phong phú.
Sử dụng đúng, hay v d?t hi?u qu? giao ti?p cao.
Bài 2: Trường hợp nào sau đây không mắc lỗi về ngữ âm và chữ viết?
Tôi không có tiền lẽ để trã lại cho anh.
B. Chị định làm lẽ mọn cho nhà nó đến bao giờ.
C. Bố mất sớm, nó cũng sớm phãi đi làm lẻ mọn.
D. Làm lẽ phải làm việc vất vã suốt cả ngày.
Bài 3: Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu thơ: " Bát cơm đầy tay mẹ xới cho con - Rau con trồng mẹ luộc những mầm."
Non.
Ngon.
Con.
Cả A và B đều được.
Bài học tư tưởng:
Qua bài học này em rút ra được điều gì
trong việc sử dụng tiếng Việt?
- Cần nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
- Có ý thức rèn luyện thói quen và năng lực sử dụng tiếng Việt.
- Yêu tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
* Dặn dò:
Soạn bài: Hồi trống Cổ Thành,
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
- KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)