Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Chia sẻ bởi Tiền Uy Y |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Xin nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giờ với Lớp 10 Văn!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Sự kiện nào quan trọng nhất đối với lịch sử phát triển của tiếng Việt giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX?
A. Xuất hiện bản dịch Chinh phụ ngâm. C. Truyện Kiều ra đời.
B. Quốc âm thi tập ra đời. D. Sáng tạo ra chữ Nôm.
Câu 2: Sự phát triển mạnh mẽ của tiếng Việt trong thời kỳ
Pháp thuộc để lại dấu ấn rõ nhất ở lĩnh vực nào?
A. Nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến khoa học bằng tiếng Việt.
B. Thơ mới và văn xuôi lãng mạn.
C. Các văn bản hành chính, ngoại giao, giáo dục.
D. Thơ văn tuyên truyền cách mạng.
Câu 3: Vì sao ngày nay chúng ta phải nêu cao ý thức
chuẩn hoá tiếng Việt?
A. Vì tiếng Việt được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, nghệ thuật, KHKT.
B. Vì tiếng Việt được dùng để giảng dạy trong nhà trường ở tất cả
các cấp học, bậc học.
C. Vì tránh sự ảnh hưởng tiêu cực của các yếu tố ngoại lai.
D. Vì tất cả những lí do trên.
Câu 4: Đảm bảo những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt sẽ đem lại
những hiệu quả nào?
A. Để tránh những sai lầm trong khi diễn đạt.
B. Để biết cách diễn đạt đúng những điều muốn nói.
C. Để biết cách diễn đạt hay những điều muốn nói.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Kiểm tra bài cũ
Những yêu cầu
của việc sử dụng tiếng Việt
Nguyễn Thị Châm - Trường THPT Chuyên Hạ Long - Năm học 2007 - 2008
I. Yêu cầu chung trong việc sử dụng tiếng Việt:
Tính nghệ thuật:
Vận dụng quy tắc tiếng Việt một cách sáng tạo, linh hoạt
Đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
Tính chính xác:
Tổ chức theo đúng các quy tắc của tiếng Việt
Diễn đạt sát đúng nội dung cần thông tin.
Đúng
Hay
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
II. Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trên các cấp độ:
1.1. Sử dụng đúng:
a. Phân tích ngữ liệu:
1. Yêu cầu về ngữ âm và chữ viết:
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
II. Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trên các cấp độ:
1. Yêu cầu về ngữ âm và chữ viết:
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
1.1. Sử dụng đúng (chính xác):
Phân tích ngữ liệu:
Đoạn phim:Phát âm theo tiếng địa phương.
Ví dụ sách giáo khoa: Dấu thanh, phụ âm đầu, phụ âm cuối -> từ khác nhau.
Đoạn văn:viết tắt, viết hoa tuỳ tiện, dấu thanh không đúng, thay đổi nguyên âm, phụ âm.
.
b. Kết luận:
Hướng đến chuẩn phát âm
Nắm vững và viết đúng quy tắc về chính tả.
II. Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trên các cấp độ:
1. Yêu cầu về ngữ âm và chữ viết:
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
1.1. Sử dụng đúng (chính xác):
1.2. Sử dụng hay (nghệ thuật):
Phân tích ngữ liệu:
Ví dụ SGK:
Tổ chức tiết tấu, nhịp điệu, gieo vần -> góp phần diễn tả nội dung, tác động tới nhận thức của người nghe (đọc), nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ.
Ví dụ khác:
Hoà phối thanh điệu, nhịp điệu, tiết tấu -> gợi hình, biểu cảm, tạo nhạc điệu, diễn ý => linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu quả cao.
b. Kết luận:
Hướng tới sử dụng ngữ âm và chữ viết có tính nghệ thuật: hài hoà, linh hoạt, giàu giá trị biểu hiện và có sức tác động cao.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân
gần một trăm năm nay để gây dựng nên
nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ
chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên
chế độ Dân chủ Cộng hoà.
( Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn độc lập)
Bống bống bang bang,
Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta
Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người
(Tấm Cám)
Cối xay tre, nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc.
( Thép Mới)
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
(Xuân Diệu - Tương tư)
III. Luyện tập:
Bài 1:
Sự hoà phối ngữ âm trong đoạn văn:
Cách dùng dấu phẩy tạo nhịp ngắt ngắn
Sự luân phiên thanh bằng - trắc trong các cụm từ
Sử dụng nhiều thanh trắc.
Tác dụng: nhịp điệu dứt khoát, mạnh mẽ, giọng điệu kiên quyết, hào hứng, sôi nổi => sức tác động mạnh.
Bài 2:
- Giống nhau về nhịp và tiết tấu.
- Khác nhau về vần:
+ Đoạn 1: hai - Mai; kết bằng tiếng có thanh trắc: đó.
+ Đoạn 2: tiền - Diên; kết bằng tiếng có thanh bằng: tre.
Bài 3:
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Bài viết của Vũ Thị Thảo
Bài viết của Nguyễn Thuỳ Linh
Ba Ngày
.Nó sinh ra trong một gia đình giàu có, được lớn lên nhờ sữa của bà vú nuôi, và nhờ tiền. Mẹ nó nói nó là một ốc đảo xa lạ. Nó không có bạn, không tuổi thơ, không cảm xúc, không gì cả.
.Thế rồi cuối cùng cái ngày ấy cũng đã đến: ba mẹ nó quyết định ly hôn! Năm ấy nó mới lên cấp II.
Không khóc lóc, không than vãn, không buồn, không vui, nó tiếp tục với khuôn mặt vô cảm, làm những công việc quen thuộc là đến trường, về nhà, nghe mắng, rồi ngủ. Cứ vậy, cứ vậy!
(Nguyễn Hồng Nhung)
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Về thăm trường cũ
Nguyễn Thị Thuỳ Linh - Lớp 10 Văn
Ngôi trường cũ cây bàng non đã lớn
Bao năm rồi cây có nhận ra tôi
Con đường nhỏ cỏ xanh tràn dưới nắng
Nét thời gian như nét vẽ không lời
Tôi gặp lại cổng trường rêu phủ
Đón đưa tôi mưa nắng đi về
Cây bàng già nhiều phen bão gió
Vẫn ngang trời xanh mát bóng nghiêng che
Cánh buồm mỏng ngỡ trôi vào dĩ vãng
Mảnh sân mưa bong bóng phập phồng
Tôi gặp lại tuổi thơ mình xa lắm
Những mùa hè hoa đỏ...Những mùa đông...
Giờ đứng giữa cổng trường bỡ ngỡ
Tìm bóng thầy cô giữa biết bao người
Tìm người lái đò từng nắng mưa chèo lái
Đưa em đến bến bờ mơ ước - Tương lai
Giờ chia tay cổng trường dần khép lại
Khuất xa dần...hàng ghế đá...hàng cây
Nhưng bóng dáng...kỷ niệm xưa đẹp đẽ
Đậm mãi trong tim dấu ấn không nhoà...
Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
Rèn ý thức sử dụng tiếng Việt chính xác và có tính nghệ thuật, vận dụng trong quá trình đọc hiểu văn bản ngôn từ.
Soạn bài:
Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt (tiết 2)
Đọc trước lý thuyết, làm miệng phần luyện tập, tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các điểm kiến thức của bài, rà soát bài số 7 và tự đánh giá về việc sử dụng tiếng Việt của bản thân.
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
Điệp phụ âm
Điệp vần
Điệp thanh
Tượng thanh
Hài âm
Tạo nhịp điệu
Tạo âm hưởng
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Biện pháp tu từ văn tự
Viết chữ
Dùng dấu
Chữ hoa tu từ
Chữ cái tu từ
Chữ in tu từ
Chấm tu từ
Phẩy tu từ
Chấm lửng tu từ
Gạch nối tu từ
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
tới dự giờ với Lớp 10 Văn!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Sự kiện nào quan trọng nhất đối với lịch sử phát triển của tiếng Việt giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX?
A. Xuất hiện bản dịch Chinh phụ ngâm. C. Truyện Kiều ra đời.
B. Quốc âm thi tập ra đời. D. Sáng tạo ra chữ Nôm.
Câu 2: Sự phát triển mạnh mẽ của tiếng Việt trong thời kỳ
Pháp thuộc để lại dấu ấn rõ nhất ở lĩnh vực nào?
A. Nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến khoa học bằng tiếng Việt.
B. Thơ mới và văn xuôi lãng mạn.
C. Các văn bản hành chính, ngoại giao, giáo dục.
D. Thơ văn tuyên truyền cách mạng.
Câu 3: Vì sao ngày nay chúng ta phải nêu cao ý thức
chuẩn hoá tiếng Việt?
A. Vì tiếng Việt được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, nghệ thuật, KHKT.
B. Vì tiếng Việt được dùng để giảng dạy trong nhà trường ở tất cả
các cấp học, bậc học.
C. Vì tránh sự ảnh hưởng tiêu cực của các yếu tố ngoại lai.
D. Vì tất cả những lí do trên.
Câu 4: Đảm bảo những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt sẽ đem lại
những hiệu quả nào?
A. Để tránh những sai lầm trong khi diễn đạt.
B. Để biết cách diễn đạt đúng những điều muốn nói.
C. Để biết cách diễn đạt hay những điều muốn nói.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Kiểm tra bài cũ
Những yêu cầu
của việc sử dụng tiếng Việt
Nguyễn Thị Châm - Trường THPT Chuyên Hạ Long - Năm học 2007 - 2008
I. Yêu cầu chung trong việc sử dụng tiếng Việt:
Tính nghệ thuật:
Vận dụng quy tắc tiếng Việt một cách sáng tạo, linh hoạt
Đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
Tính chính xác:
Tổ chức theo đúng các quy tắc của tiếng Việt
Diễn đạt sát đúng nội dung cần thông tin.
Đúng
Hay
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
II. Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trên các cấp độ:
1.1. Sử dụng đúng:
a. Phân tích ngữ liệu:
1. Yêu cầu về ngữ âm và chữ viết:
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
II. Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trên các cấp độ:
1. Yêu cầu về ngữ âm và chữ viết:
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
1.1. Sử dụng đúng (chính xác):
Phân tích ngữ liệu:
Đoạn phim:Phát âm theo tiếng địa phương.
Ví dụ sách giáo khoa: Dấu thanh, phụ âm đầu, phụ âm cuối -> từ khác nhau.
Đoạn văn:viết tắt, viết hoa tuỳ tiện, dấu thanh không đúng, thay đổi nguyên âm, phụ âm.
.
b. Kết luận:
Hướng đến chuẩn phát âm
Nắm vững và viết đúng quy tắc về chính tả.
II. Yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trên các cấp độ:
1. Yêu cầu về ngữ âm và chữ viết:
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
1.1. Sử dụng đúng (chính xác):
1.2. Sử dụng hay (nghệ thuật):
Phân tích ngữ liệu:
Ví dụ SGK:
Tổ chức tiết tấu, nhịp điệu, gieo vần -> góp phần diễn tả nội dung, tác động tới nhận thức của người nghe (đọc), nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ.
Ví dụ khác:
Hoà phối thanh điệu, nhịp điệu, tiết tấu -> gợi hình, biểu cảm, tạo nhạc điệu, diễn ý => linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu quả cao.
b. Kết luận:
Hướng tới sử dụng ngữ âm và chữ viết có tính nghệ thuật: hài hoà, linh hoạt, giàu giá trị biểu hiện và có sức tác động cao.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân
gần một trăm năm nay để gây dựng nên
nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ
chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên
chế độ Dân chủ Cộng hoà.
( Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn độc lập)
Bống bống bang bang,
Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta
Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người
(Tấm Cám)
Cối xay tre, nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc.
( Thép Mới)
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
(Xuân Diệu - Tương tư)
III. Luyện tập:
Bài 1:
Sự hoà phối ngữ âm trong đoạn văn:
Cách dùng dấu phẩy tạo nhịp ngắt ngắn
Sự luân phiên thanh bằng - trắc trong các cụm từ
Sử dụng nhiều thanh trắc.
Tác dụng: nhịp điệu dứt khoát, mạnh mẽ, giọng điệu kiên quyết, hào hứng, sôi nổi => sức tác động mạnh.
Bài 2:
- Giống nhau về nhịp và tiết tấu.
- Khác nhau về vần:
+ Đoạn 1: hai - Mai; kết bằng tiếng có thanh trắc: đó.
+ Đoạn 2: tiền - Diên; kết bằng tiếng có thanh bằng: tre.
Bài 3:
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Bài viết của Vũ Thị Thảo
Bài viết của Nguyễn Thuỳ Linh
Ba Ngày
.Nó sinh ra trong một gia đình giàu có, được lớn lên nhờ sữa của bà vú nuôi, và nhờ tiền. Mẹ nó nói nó là một ốc đảo xa lạ. Nó không có bạn, không tuổi thơ, không cảm xúc, không gì cả.
.Thế rồi cuối cùng cái ngày ấy cũng đã đến: ba mẹ nó quyết định ly hôn! Năm ấy nó mới lên cấp II.
Không khóc lóc, không than vãn, không buồn, không vui, nó tiếp tục với khuôn mặt vô cảm, làm những công việc quen thuộc là đến trường, về nhà, nghe mắng, rồi ngủ. Cứ vậy, cứ vậy!
(Nguyễn Hồng Nhung)
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Về thăm trường cũ
Nguyễn Thị Thuỳ Linh - Lớp 10 Văn
Ngôi trường cũ cây bàng non đã lớn
Bao năm rồi cây có nhận ra tôi
Con đường nhỏ cỏ xanh tràn dưới nắng
Nét thời gian như nét vẽ không lời
Tôi gặp lại cổng trường rêu phủ
Đón đưa tôi mưa nắng đi về
Cây bàng già nhiều phen bão gió
Vẫn ngang trời xanh mát bóng nghiêng che
Cánh buồm mỏng ngỡ trôi vào dĩ vãng
Mảnh sân mưa bong bóng phập phồng
Tôi gặp lại tuổi thơ mình xa lắm
Những mùa hè hoa đỏ...Những mùa đông...
Giờ đứng giữa cổng trường bỡ ngỡ
Tìm bóng thầy cô giữa biết bao người
Tìm người lái đò từng nắng mưa chèo lái
Đưa em đến bến bờ mơ ước - Tương lai
Giờ chia tay cổng trường dần khép lại
Khuất xa dần...hàng ghế đá...hàng cây
Nhưng bóng dáng...kỷ niệm xưa đẹp đẽ
Đậm mãi trong tim dấu ấn không nhoà...
Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
Rèn ý thức sử dụng tiếng Việt chính xác và có tính nghệ thuật, vận dụng trong quá trình đọc hiểu văn bản ngôn từ.
Soạn bài:
Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt (tiết 2)
Đọc trước lý thuyết, làm miệng phần luyện tập, tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các điểm kiến thức của bài, rà soát bài số 7 và tự đánh giá về việc sử dụng tiếng Việt của bản thân.
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
Điệp phụ âm
Điệp vần
Điệp thanh
Tượng thanh
Hài âm
Tạo nhịp điệu
Tạo âm hưởng
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Biện pháp tu từ văn tự
Viết chữ
Dùng dấu
Chữ hoa tu từ
Chữ cái tu từ
Chữ in tu từ
Chấm tu từ
Phẩy tu từ
Chấm lửng tu từ
Gạch nối tu từ
Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tiền Uy Y
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)