Tuần 25. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
Chia sẻ bởi Trần Danh Mậm |
Ngày 10/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô về dự giờ
GV: Trần Thị Loan
Trường Tiểu học Thọ Xương
Lớp 3A
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010.
Luyện từ và câu:
Kiểm tra bài cũ.
Thực hành.
Củng cố dặn dò.
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010.
Luyện từ và câu:
1. Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật:
Nhà thơ b. nhà bác học
c. ca sĩ d. biên đạo múa
Nhà phát minh g. nhà ảo thuật.
Kiểm tra bài cũ:
I. Khoanh tròn vào các đáp án đúng:
2. Từ chỉ các môn nghệ thuật:
a. điện ảnh b. đạo đức c. làm thơ d. xiếc
Một buổi sáng Bác hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác các em nhỏ đã chạy ùa tới quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
II. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Bài 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay?
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua núi.
Trần Đăng Khoa
Thực hành
Lúa
chị
phất phơ bím tóc
Tre
cậu
bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò
khiêng nắng qua sông
Gió
cô
chăn mây trên đồng
Mặt trời
bác
đạp xe qua núi
Cách gọi và tả chúng có gì hay?
Cách gọi và tả bằng các từ ngữ vốn dùng cho người như vậy làm cho các sự vật hay con vật rất ngộ nghĩnh, có tính nết như người, trở nên sinh động, dễ mến.
Bài tập này có mấy cách nhân hoá? Đó là những cách nào?
Có 2 cách nhân hoá đó là: gọi sự vật như gọi người và tả sự vật như tả người.
Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "Vì sao?"
a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
Để tìm được bộ phận trả lời cho câu Vì sao ta tìm như thế nào?
Để tìm được bộ phận trả lời cho câu Vì sao ta tìm bộ phận có từ vì đứng trước.
Ví dụ: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong các câu sau:
a. Đội bóng đó thắng vì có nhiều cầu thủ giỏi.
b. Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi vì muốn cứu Lê Lợi khỏi bị giặc bắt.
Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao người tứ sứ đổ về xem vật rất đông?
b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?
c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?
Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt.
Quắm Đen thua ông Cản Ngũ anh mắc mưu ông.
Người tứ sứ đổ về xem vật rất đông vì ai cũng muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì người ta thấy ông Cản Ngũ không vật hăng, vật giỏi, mà lớ ngớ, chậm chạp.
a) Vì sao người tứ sứ đổ về xem vật rất đông?
b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?
c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?
Củng cố dặn dò
1. Bài học hôm nay có những nội dung nào?
2. Nối các bộ phận ở cột A với các bộ phận ở cột B cho thích hợp:
Chân thành cám ơn quí thầy cô giáo
Cùng toàn thể các em
GV: Trần Thị Loan
Trường Tiểu học Thọ Xương
Lớp 3A
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010.
Luyện từ và câu:
Kiểm tra bài cũ.
Thực hành.
Củng cố dặn dò.
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010.
Luyện từ và câu:
1. Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật:
Nhà thơ b. nhà bác học
c. ca sĩ d. biên đạo múa
Nhà phát minh g. nhà ảo thuật.
Kiểm tra bài cũ:
I. Khoanh tròn vào các đáp án đúng:
2. Từ chỉ các môn nghệ thuật:
a. điện ảnh b. đạo đức c. làm thơ d. xiếc
Một buổi sáng Bác hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác các em nhỏ đã chạy ùa tới quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
II. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Bài 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay?
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua núi.
Trần Đăng Khoa
Thực hành
Lúa
chị
phất phơ bím tóc
Tre
cậu
bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò
khiêng nắng qua sông
Gió
cô
chăn mây trên đồng
Mặt trời
bác
đạp xe qua núi
Cách gọi và tả chúng có gì hay?
Cách gọi và tả bằng các từ ngữ vốn dùng cho người như vậy làm cho các sự vật hay con vật rất ngộ nghĩnh, có tính nết như người, trở nên sinh động, dễ mến.
Bài tập này có mấy cách nhân hoá? Đó là những cách nào?
Có 2 cách nhân hoá đó là: gọi sự vật như gọi người và tả sự vật như tả người.
Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "Vì sao?"
a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
Để tìm được bộ phận trả lời cho câu Vì sao ta tìm như thế nào?
Để tìm được bộ phận trả lời cho câu Vì sao ta tìm bộ phận có từ vì đứng trước.
Ví dụ: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong các câu sau:
a. Đội bóng đó thắng vì có nhiều cầu thủ giỏi.
b. Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi vì muốn cứu Lê Lợi khỏi bị giặc bắt.
Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao người tứ sứ đổ về xem vật rất đông?
b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?
c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?
Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt.
Quắm Đen thua ông Cản Ngũ anh mắc mưu ông.
Người tứ sứ đổ về xem vật rất đông vì ai cũng muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì người ta thấy ông Cản Ngũ không vật hăng, vật giỏi, mà lớ ngớ, chậm chạp.
a) Vì sao người tứ sứ đổ về xem vật rất đông?
b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?
c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?
Củng cố dặn dò
1. Bài học hôm nay có những nội dung nào?
2. Nối các bộ phận ở cột A với các bộ phận ở cột B cho thích hợp:
Chân thành cám ơn quí thầy cô giáo
Cùng toàn thể các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Danh Mậm
Dung lượng: 413,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)