Tuần 25. MRVT: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Đức |
Ngày 10/05/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. MRVT: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? thuộc Luyện từ và câu 2
Nội dung tài liệu:
Luyện từ và câu lớp 2
CHO M?NG QUí TH?Y Cễ V? D? GI?
Giỏo sinh: Nguy?n Th? M? Duyờn
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA 1
(thỏ, voi, hổ (cọp), sóc)
a) Dữ như …..
b) Nhát như …..
c) Khỏe như …..
d) Nhanh như …..
sóc
thỏ
voi
hổ (cọp)
Kiểm tra bài cũ:
Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy.
1. Hãy chọn tên các con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
2. Điền từ chỉ đặc điểm cho mỗi con vật sau:
Cáo …..
Gấu …..
Hổ …..
tinh ranh
tò mò
dữ tợn
Kiểm tra bài cũ:
Thứ tư, ngày 28 tháng 02 năm 2018
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển
Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
1. Tìm các từ ngữ có tiếng biển
M: tàu biển
, biển cả
M: tàu biển
M: biển cả
1. Tìm các từ ngữ có tiếng biển
M: tàu biển
M: biển cả
biển hồ, biển lớn,
biển Đông,
biển xanh, biển khơi,
biển rộng, biển động,
biển lặng, ...
vùng biển, gió biển, cá biển,
bão biển, nghề biển, bờ biển,
sóng biển, sông biển,
bãi biển, tàu biển, dân biển,
đáy biển, mặt biển, chim biển,
tôm biển, sao biển, cua biển,
ốc biển, muối biển, bão biển
…
sứa biển
rùa biển
sao biển
cá biển
bão biển
sóng biển
cát biển
đáy biển
ốc biển
chim biển
dân biển
lính biển
kết luận:
Trong các từ ngữ có tiếng biển, tiếng biển có thể đứng trước hoặc đứng sau
Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được
Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi
Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền
(Suối, sông, hồ)
2.Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:
Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được …………..
Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi ………
Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền…………
(Suối, sông, hồ)
sông
2.Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:
suối
hồ
Sông ở Đồng bằng sông Cửu Long
Suối Tranh - Phú Quốc
hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh)
Hồ Tuyền Lâm - Đà Lạt
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
vì có nước xoáy.
Không được bơi ở đoạn sông này
vì sao?
Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
Không được bơi ở đoạn sông này
Nước xoáy
kết luận:
Khi đặt câu hỏi cho nguyên nhân của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “vì sao” để đặt câu hỏi.
4. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
Vì sao ở nước ta có nạn lụt?
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật
đến trước.
4. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
b) Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen
tức, muốn cướp lại Mị Nương.
4. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt?
Nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh
cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
4. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
4/ a. Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước.
b. Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức muốn cướp Mị Nương.
c. Vì sao ở nước ta có nạn lụt ?
Nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
Kết luận
Khi trả lời cho câu hỏi “vì sao”, ta dùng từ “vì” đặt trước bộ phận câu trả lời.
Trò chơi: Ô số may mắn
1
2
4
3
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Khi đặt câu hỏi cho nguyên nhân của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ…...để đặt câu hỏi.
A. Vì sao
B. Như thế nào
C. Khi nào
A. Vì sao
Câu 3: Đây là con gì?
A . Tôm biển
B . Sao biển
C . Cua biển
B . Sao biển
Câu 2: Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được?
A . Hồ
B . Sông
C . Suối
B . Sông
Câu 4: Phần tiếp giáp giữa biển và đất liền gọi là gì?
A . Sóng biển
B . Gió biển
C . Bờ biển
C . Bờ biển
DẶN DÒ
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy.
CHO M?NG QUí TH?Y Cễ V? D? GI?
Giỏo sinh: Nguy?n Th? M? Duyờn
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA 1
(thỏ, voi, hổ (cọp), sóc)
a) Dữ như …..
b) Nhát như …..
c) Khỏe như …..
d) Nhanh như …..
sóc
thỏ
voi
hổ (cọp)
Kiểm tra bài cũ:
Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy.
1. Hãy chọn tên các con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
2. Điền từ chỉ đặc điểm cho mỗi con vật sau:
Cáo …..
Gấu …..
Hổ …..
tinh ranh
tò mò
dữ tợn
Kiểm tra bài cũ:
Thứ tư, ngày 28 tháng 02 năm 2018
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển
Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
1. Tìm các từ ngữ có tiếng biển
M: tàu biển
, biển cả
M: tàu biển
M: biển cả
1. Tìm các từ ngữ có tiếng biển
M: tàu biển
M: biển cả
biển hồ, biển lớn,
biển Đông,
biển xanh, biển khơi,
biển rộng, biển động,
biển lặng, ...
vùng biển, gió biển, cá biển,
bão biển, nghề biển, bờ biển,
sóng biển, sông biển,
bãi biển, tàu biển, dân biển,
đáy biển, mặt biển, chim biển,
tôm biển, sao biển, cua biển,
ốc biển, muối biển, bão biển
…
sứa biển
rùa biển
sao biển
cá biển
bão biển
sóng biển
cát biển
đáy biển
ốc biển
chim biển
dân biển
lính biển
kết luận:
Trong các từ ngữ có tiếng biển, tiếng biển có thể đứng trước hoặc đứng sau
Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được
Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi
Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền
(Suối, sông, hồ)
2.Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:
Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được …………..
Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi ………
Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền…………
(Suối, sông, hồ)
sông
2.Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:
suối
hồ
Sông ở Đồng bằng sông Cửu Long
Suối Tranh - Phú Quốc
hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh)
Hồ Tuyền Lâm - Đà Lạt
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
vì có nước xoáy.
Không được bơi ở đoạn sông này
vì sao?
Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
Không được bơi ở đoạn sông này
Nước xoáy
kết luận:
Khi đặt câu hỏi cho nguyên nhân của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “vì sao” để đặt câu hỏi.
4. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
Vì sao ở nước ta có nạn lụt?
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật
đến trước.
4. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
b) Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen
tức, muốn cướp lại Mị Nương.
4. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt?
Nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh
cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
4. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
4/ a. Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước.
b. Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức muốn cướp Mị Nương.
c. Vì sao ở nước ta có nạn lụt ?
Nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
Kết luận
Khi trả lời cho câu hỏi “vì sao”, ta dùng từ “vì” đặt trước bộ phận câu trả lời.
Trò chơi: Ô số may mắn
1
2
4
3
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Khi đặt câu hỏi cho nguyên nhân của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ…...để đặt câu hỏi.
A. Vì sao
B. Như thế nào
C. Khi nào
A. Vì sao
Câu 3: Đây là con gì?
A . Tôm biển
B . Sao biển
C . Cua biển
B . Sao biển
Câu 2: Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được?
A . Hồ
B . Sông
C . Suối
B . Sông
Câu 4: Phần tiếp giáp giữa biển và đất liền gọi là gì?
A . Sóng biển
B . Gió biển
C . Bờ biển
C . Bờ biển
DẶN DÒ
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)