Tuần 25. Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn
Chia sẻ bởi Huy Lôm Côm |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Ma Văn Kháng
(Trích)
Mùa lá rụng trong vườn
Đọc văn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
* Tiểu sử:
- Tên thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936.
Quê gốc ở làng Kim Liên thuộc Kẻ Chợ nay phường Kim Liên, quận Đống Đa - HN.
- Năm 1954 lên TB tham gia hoạt động cách mạng...
- Năm 1964, tốt nghiệp Đại học ông lên tỉnh Lào Cai và bắt đầu viết văn... Năm 1976: về HN...
Ma Văn Kháng
* Sự nghiệp:
Tiểu thuyết
Truyện ngắn
Xa phủ (1969)
Trăng soi sân nhỏ
( 1995)
Ngoại thành (1996)
Vòng quay cổ điển
( 1997) ...
Đồng bạc trắng hoa xoè (1979)
Vùng biên ải ( 1983)
- Mùa lá rụng trong vườn (1985)
- Đám cưới không có giấy giá thú ( 1989)...
* Phong cách:
Nhà văn trưởng thành trong cuộc kh/c chống Mĩ.
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ông đóng góp... vận động của văn học nghệ thuật nước nhà.
Các tác phẩm chính
Là hình ảnh ẩn dụ nói lên quy luật đổi thay của cuộc sống và yêu cầu đổi mới gia đình.
Gia đình: Là một trong những đề tài xuất hiện trong Tự lực văn đoàn...
- Tác giả đề cao giá trị gia đình.
Văn học VN những năm 80 có sự chuyển biến mạnh mẽ, XH thay đổi...( 1982)
Tiểu thuyết: Phản ánh đời sống rộng lớn: số phận nhân vật, phong tục...
* Vị trí: Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam 1986
a. Hoàn cảnh sáng tác:
c. Đề tài:
b. Nhan đề tác phẩm:
d. Thể loại:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc – Chú thích – Tóm tắt:
Ông Bằng và vợ có
các con
Tường , Hoài
Đông, Lý
Cừ
Cần,người yêu là Vân
Luận, Phượng
Dư
2 con trai
- Giá trị:
Con gái - Nga
- Đề tài gia đình, c/s cá nhân
- Khắc họa nhân vật, tính triết luận...
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Bố cục:
3.1. Nhân vật chị Hoài:
3. Phân tích:
2 phần:
P1: Cuộc gặp gỡ của chị Hoài đối với gia đình ông Bằng.
P2: Không khí thiêng liêng của lễ cúng gia tiên trong gia đình ông Bằng.
- Thời gian xuất hiện: chiều 30 Tết.
- Quan hệ với gia đình ông Bằng: là dâu trưởng (vợ anh cả Tường) nay đã tái giá.
- Ngoại hình:
+ Một phụ nữ nông thôn trạc 50
+ Người thon gọn trong cái áo bông chần hạt lựu.
+ Khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng tươi.
=> Đẹp một cách giản dị, tươi tắn.
- Trong tiềm thức mỗi người " vẫn sống động một chị Hoài đẹp người, đẹp nết". Chị là hình ảnh lưu giữ những kí ức đẹp đẽ của quá khứ.
- Hành động:
+ Biết hết mọi việc trong nhà-> vẫn chia sẻ với gia đình.
+ Tíu tít hỏi han khắp lượt mọi người trong gia đình.
+ Chị Hoài chuẩn bị quà chu đáo:
" ...gạo nếp tăng sản của nhà. Cái giò thủ anh ấy gói đây, ông thích ăn giò thủ lắm đấy, cô Lí ạ. Còn bọc này là sắn dây. Trẻ con nó giã, nó rây đấy...”
+ Ngôn ngữ nhân vật:
- Những câu văn ngắn đứt quãng theo mạch cảm xúc, những câu hỏi dồn dập cùng những thán từ kèm theo đã diễn tả đầy đủ tâm trạng xúc động đang trào dâng mãnh liệt trong lòng chị Hoài.
+ Nghệ thuật: thống nhất giữa ngôn ngữ, hành động với xung quanh Ngòi bút đằm thắm của tác giả khi nói về bài ca tình nghĩa, về sự thủy chung son sắt ở đời.
* Cuộc gặp gỡ xúc động giữa chị Hoài và ông Bằng:
Chị Hoài
Ông Bằng
+ Lúc gặp ông Bằng: Chị Hoài gần như không chủ động..., lao về phía ông Bằng (..) thốt lên một tiếng như tiếng nấc.
+ Chị lo lắng trước sự biến đổi của truyền thống gia đình.
Vui mừng, xúc động không giấu khi gặp lại chị Hoài.
Nỗi cô đơn trong tâm hồn ông được giải tỏa.
Niềm tin vào cuộc sống và truyền thống gia đình.
Hai cha con gặp nhau mà như đón nhận nhau, như bị cái tình ruột thịt thiêng liêng dẫn dắt một cách vô thức, không sao kiểm soát được hành động và cảm xúc.
3.2. Không khí thiêng liêng của lễ cúng gia tiên trong gia đình ông Bằng:
* Bài trí bàn thờ ngày Tết - thuần phong mĩ tục của người Việt Nam.
Bàn thờ: nơi linh thiêng in dấu bao gương mặt tổ tiên
"ảnh song thân ở chính giữa; bên trái ảnh bà Bằng
[...] phía phải, ảnh anh cả Tường...”
Nơi hiện diện của dòng tộc, huyết thống, minh chứng cho những gì quý giá nhất, cảm nhận bằng tâm linh.
Hương , bánh chưng, mâm ngũ quả...những bức ảnh
* Mâm cỗ tất niên
" Ngoài các món thường thấy ở cỗ Tết như gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bò [ . . . ] là các món khác thường như gà ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây...”
Mâm cỗ biểu hiện tài năng và trái tim của Lý và gia đình
* Ông Bằng làm lễ cúng gia tiên
- Lời khấn thiêng liêng của ông Bằng chính là cuộc trò chuyện với những người vĩnh viễn đi xa là lời bày tỏ với tất cả những ai ghi tên trong dòng tộc.
Những lời tri ân ấy được rút ra từ tâm khảm, từ trái tim rất mực chân thành, từ niềm tin bất diệt vào sự vĩnh hằng tồn tại và hiện diện ngàn đời của ông bà tổ tiên “hằng sống, vui buồn, chia sẻ, dắt dìu con cháu”.
Ông là gạch nối giữa quá khứ và thực tại của gia đình ấy trong giây phút thiêng này.
- Nhà văn nhập vào trong nhân vật để diễn tả những diễn biến tâm lý hòa vào thế giới tâm linh Dự báo nguy cơ mai một truyền thống văn hóa.
* Ông Bằng làm lễ cúng gia tiên
Cảnh mọi người trong gia đình ông Bằng quây quần vui vẻ
- Kết đoạn:
Là thời khắc thiêng liêng mà mỗi
thành viên trong gia đình ông Bằng
thấy mình đang hiện diện, tồn tại,
là một thành viên, một dòng tộc,
dòng máu chảy trong huyết quản
là của cha ông truyền cho.
Thông điệp của nhà văn
III. Tổng kết:
- Đằng sau sự sum vầy là là những thay đổi của con người trong buổi giao thời.
Nội dung:
-Đoạn trích viết về một cái Tết sum họp của gia đình ông Bằng, bài ca tình nghĩa...
- Ngôn ngữ sinh động; chi tiết phong phú giàu hiện thực; dựng cảnh, khắc học tính cách nhân vật ấn tượng.
- Nhà văn nhắn nhủ: giữ gìn truyền thống; trân trọng mái ấm gia đình.
Nghệ thuật
Ma Văn Kháng
(Trích)
Mùa lá rụng trong vườn
Đọc văn
(Trích)
Mùa lá rụng trong vườn
Đọc văn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
* Tiểu sử:
- Tên thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936.
Quê gốc ở làng Kim Liên thuộc Kẻ Chợ nay phường Kim Liên, quận Đống Đa - HN.
- Năm 1954 lên TB tham gia hoạt động cách mạng...
- Năm 1964, tốt nghiệp Đại học ông lên tỉnh Lào Cai và bắt đầu viết văn... Năm 1976: về HN...
Ma Văn Kháng
* Sự nghiệp:
Tiểu thuyết
Truyện ngắn
Xa phủ (1969)
Trăng soi sân nhỏ
( 1995)
Ngoại thành (1996)
Vòng quay cổ điển
( 1997) ...
Đồng bạc trắng hoa xoè (1979)
Vùng biên ải ( 1983)
- Mùa lá rụng trong vườn (1985)
- Đám cưới không có giấy giá thú ( 1989)...
* Phong cách:
Nhà văn trưởng thành trong cuộc kh/c chống Mĩ.
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ông đóng góp... vận động của văn học nghệ thuật nước nhà.
Các tác phẩm chính
Là hình ảnh ẩn dụ nói lên quy luật đổi thay của cuộc sống và yêu cầu đổi mới gia đình.
Gia đình: Là một trong những đề tài xuất hiện trong Tự lực văn đoàn...
- Tác giả đề cao giá trị gia đình.
Văn học VN những năm 80 có sự chuyển biến mạnh mẽ, XH thay đổi...( 1982)
Tiểu thuyết: Phản ánh đời sống rộng lớn: số phận nhân vật, phong tục...
* Vị trí: Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam 1986
a. Hoàn cảnh sáng tác:
c. Đề tài:
b. Nhan đề tác phẩm:
d. Thể loại:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc – Chú thích – Tóm tắt:
Ông Bằng và vợ có
các con
Tường , Hoài
Đông, Lý
Cừ
Cần,người yêu là Vân
Luận, Phượng
Dư
2 con trai
- Giá trị:
Con gái - Nga
- Đề tài gia đình, c/s cá nhân
- Khắc họa nhân vật, tính triết luận...
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Bố cục:
3.1. Nhân vật chị Hoài:
3. Phân tích:
2 phần:
P1: Cuộc gặp gỡ của chị Hoài đối với gia đình ông Bằng.
P2: Không khí thiêng liêng của lễ cúng gia tiên trong gia đình ông Bằng.
- Thời gian xuất hiện: chiều 30 Tết.
- Quan hệ với gia đình ông Bằng: là dâu trưởng (vợ anh cả Tường) nay đã tái giá.
- Ngoại hình:
+ Một phụ nữ nông thôn trạc 50
+ Người thon gọn trong cái áo bông chần hạt lựu.
+ Khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng tươi.
=> Đẹp một cách giản dị, tươi tắn.
- Trong tiềm thức mỗi người " vẫn sống động một chị Hoài đẹp người, đẹp nết". Chị là hình ảnh lưu giữ những kí ức đẹp đẽ của quá khứ.
- Hành động:
+ Biết hết mọi việc trong nhà-> vẫn chia sẻ với gia đình.
+ Tíu tít hỏi han khắp lượt mọi người trong gia đình.
+ Chị Hoài chuẩn bị quà chu đáo:
" ...gạo nếp tăng sản của nhà. Cái giò thủ anh ấy gói đây, ông thích ăn giò thủ lắm đấy, cô Lí ạ. Còn bọc này là sắn dây. Trẻ con nó giã, nó rây đấy...”
+ Ngôn ngữ nhân vật:
- Những câu văn ngắn đứt quãng theo mạch cảm xúc, những câu hỏi dồn dập cùng những thán từ kèm theo đã diễn tả đầy đủ tâm trạng xúc động đang trào dâng mãnh liệt trong lòng chị Hoài.
+ Nghệ thuật: thống nhất giữa ngôn ngữ, hành động với xung quanh Ngòi bút đằm thắm của tác giả khi nói về bài ca tình nghĩa, về sự thủy chung son sắt ở đời.
* Cuộc gặp gỡ xúc động giữa chị Hoài và ông Bằng:
Chị Hoài
Ông Bằng
+ Lúc gặp ông Bằng: Chị Hoài gần như không chủ động..., lao về phía ông Bằng (..) thốt lên một tiếng như tiếng nấc.
+ Chị lo lắng trước sự biến đổi của truyền thống gia đình.
Vui mừng, xúc động không giấu khi gặp lại chị Hoài.
Nỗi cô đơn trong tâm hồn ông được giải tỏa.
Niềm tin vào cuộc sống và truyền thống gia đình.
Hai cha con gặp nhau mà như đón nhận nhau, như bị cái tình ruột thịt thiêng liêng dẫn dắt một cách vô thức, không sao kiểm soát được hành động và cảm xúc.
3.2. Không khí thiêng liêng của lễ cúng gia tiên trong gia đình ông Bằng:
* Bài trí bàn thờ ngày Tết - thuần phong mĩ tục của người Việt Nam.
Bàn thờ: nơi linh thiêng in dấu bao gương mặt tổ tiên
"ảnh song thân ở chính giữa; bên trái ảnh bà Bằng
[...] phía phải, ảnh anh cả Tường...”
Nơi hiện diện của dòng tộc, huyết thống, minh chứng cho những gì quý giá nhất, cảm nhận bằng tâm linh.
Hương , bánh chưng, mâm ngũ quả...những bức ảnh
* Mâm cỗ tất niên
" Ngoài các món thường thấy ở cỗ Tết như gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bò [ . . . ] là các món khác thường như gà ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây...”
Mâm cỗ biểu hiện tài năng và trái tim của Lý và gia đình
* Ông Bằng làm lễ cúng gia tiên
- Lời khấn thiêng liêng của ông Bằng chính là cuộc trò chuyện với những người vĩnh viễn đi xa là lời bày tỏ với tất cả những ai ghi tên trong dòng tộc.
Những lời tri ân ấy được rút ra từ tâm khảm, từ trái tim rất mực chân thành, từ niềm tin bất diệt vào sự vĩnh hằng tồn tại và hiện diện ngàn đời của ông bà tổ tiên “hằng sống, vui buồn, chia sẻ, dắt dìu con cháu”.
Ông là gạch nối giữa quá khứ và thực tại của gia đình ấy trong giây phút thiêng này.
- Nhà văn nhập vào trong nhân vật để diễn tả những diễn biến tâm lý hòa vào thế giới tâm linh Dự báo nguy cơ mai một truyền thống văn hóa.
* Ông Bằng làm lễ cúng gia tiên
Cảnh mọi người trong gia đình ông Bằng quây quần vui vẻ
- Kết đoạn:
Là thời khắc thiêng liêng mà mỗi
thành viên trong gia đình ông Bằng
thấy mình đang hiện diện, tồn tại,
là một thành viên, một dòng tộc,
dòng máu chảy trong huyết quản
là của cha ông truyền cho.
Thông điệp của nhà văn
III. Tổng kết:
- Đằng sau sự sum vầy là là những thay đổi của con người trong buổi giao thời.
Nội dung:
-Đoạn trích viết về một cái Tết sum họp của gia đình ông Bằng, bài ca tình nghĩa...
- Ngôn ngữ sinh động; chi tiết phong phú giàu hiện thực; dựng cảnh, khắc học tính cách nhân vật ấn tượng.
- Nhà văn nhắn nhủ: giữ gìn truyền thống; trân trọng mái ấm gia đình.
Nghệ thuật
Ma Văn Kháng
(Trích)
Mùa lá rụng trong vườn
Đọc văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huy Lôm Côm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)