Tuần 25. Đọc thêm: Một người Hà Nội
Chia sẻ bởi Đỗ Thông |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đọc thêm: Một người Hà Nội thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP 2 - 3 PHAN CHU TRINH
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
H?i gi?ng thay sách lớp 12
Môn: Ngữ văn
Ngu?i th?c hi?n: Trần Hữu Lộc
Hồ Gươm và Tháp Rùa
Xưa
Và
Nay
Xưa
Nay
Xưa
Nay
Xưa
Nay
Xưa
Nay
Và
Cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn
Xưa
Nay
Và
CẢM NHẬN VỀ HÀ NỘI
* Nói về Hà Nội thường ta nghĩ ngay đến các triều đại phong kiến, các danh tướng với những chiến thắng lừng lẫy, các nhân tài, các tiến sĩ khoa bảng. Và còn nữa, những con người tạo nên nét văn hoá riêng của Hà Nội: thanh lịch, tinh tế.
("Nguyên khí Hà Nội" - Ánh Trang)
* Tôi ao ước được trở về Hà Nội, với con người thanh lịch, lãng mạn trước đây tôi đã sống! Hà Nội mình đẹp lắm, cả về con người lẫn cảnh vật. Tôi rất trân trọng và tự hào về điều đó.
("Cảnh và người Hà Nội thật khó có thể nói hết thành lời!" - Trần Hoàng)
* Hà Nội nổi tiếng không chỉ với nét thanh lịch, những món ngon, hay là những cảnh đẹp gọi tên bằng Hà Nội. Hà Nội còn ghi dấu ấn trong lòng người với những điều độc nhất vô nhị.
("Chỉ Hà Nội mà không nơi nào có." - Emerson)
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
BỐ CỤC BÀI HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản
2. Phân tích:
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền
b. Các nhân vật khác
3. Chủ đề
III. TỔNG KẾT.
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
CHÂN DUNG NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
- Nguyễn Khải (1930 - 2008), sinh tại Hà Nội và có nhiều năm sống ở Hà Nội.
- Ông có khả năng phát hiện vấn đề và phân tích tâm lí sắc sảo.
- Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khải chia thành 2 giai đoạn:
+ Trước năm 1978: Ông quan tâm đến vấn đề chính trị. Tiêu chí đánh giá con người là tiêu chí đạo đức và chính trị.
+ Từ năm 1978 trở đi: Ông quan tâm nhiều hơn đến số phận cá nhân trong cuộc sống đời thường với giọng văn đôn hậu, trầm lắng, nhiều chiêm nghiệm. Tiêu chí đánh giá con người được mở rộng ở các góc độ văn hoá, lịch sử và triết học.
- Cống hiến của ông được ghi nhận bằng nhiều giải thưởng lớn.
(Sgk/ trang 72, 73).
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Xuất xứ tác phẩm:
Tác phẩm "Một người Hà Nội" được sáng tác năm 1990. Năm 1995, tác phẩm được in trong tập truyện "Hà Nội trong mắt tôi".
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Phân tích:
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền:
* Cách thu xếp việc nhà và dạy con cái:
- Việc hôn nhân
Bà không chạy theo tình cảm lãng mạn viển vông mà "chọn bạn trăm năm là một ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ, khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc".
+ Bà chấm dứt sinh con vào năm bốn mươi tuổi. Bà muốn con cái được nuôi dạy chu đáo.
+ Bà dạy con từ khi con còn nhỏ và dạy từ những việc nhỏ nhất. Theo bà, những việc đó cũng là văn hoá sống, văn hoá của người Hà Nội.
+ Bà dạy con sống tự lập và biết tự trọng.
- Việc quản lí gia đình
Bà giảm người làm thuê, bán ngôi nhà cho thuê, quyết định không kinh doanh nghề in, mở cửa hàng hoa giấy.
- Việc nuôi dạy con cái
Tóm lại: Bà Hiền là một người nghiêm túc trong hôn nhân, không ham danh, có đầu óc thực tế, biết nhìn xa trông rộng, đảm đang, bản lĩnh, trung thực, giàu lòng tự trọng, yêu nước.
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Xuất xứ tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Phân tích:
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền:
* Cách thu xếp việc nhà và dạy con cái:
- Việc hôn nhân
- Việc quản lí gia đình
- Việc nuôi dạy con cái
* "Chất Hà Nội" ở bà Hiền:
- Nếp sống văn hoá lịch lãm, sang trọng.
- Ung dung, tự tại (trước những biến động bên ngoài, trước lời nhận xét "hơi nghiệt" của người cháu về Hà Nội).
- Khôn ngoan, sâu sắc (bà nói về luật tự nhiên, về niềm tin.).
- Bà hoà mình vào cảnh sắc Hà Nội, lau đánh cái bát bày thuỷ tiên tạo nên cái duyên riêng của Hà Nội.
Tóm lại: Bà Hiền là một người giữ được cốt cách, văn hoá của người Hà Nội và luôn giáo dục con cháu giữ gìn vốn văn hóa ấy. Bà là "hạt bụi vàng của Hà Nội", "thuần tuý Hà Nội".
Hoa Thuỷ Tiên
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Xuất xứ tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Phân tích:
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền:
* Cách thu xếp việc nhà và dạy con cái:
- Việc hôn nhân
- Việc quản lí gia đình
- Việc nuôi dạy con cái
* "Chất Hà Nội" ở bà Hiền:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. Nội dung vừa học:
Nắm được những nét cơ bản về tác giả, xuất xứ tác phẩm "Một người Hà Nội".
Tóm tắt tác phẩm "Một người Hà Nội".
3. Phân tích hình tượng nhân vật bà Hiền để chỉ ra "chất Hà Nội" ở nhân vật.
II. Nội dung sắp học: "Một người Hà Nội" (tt)
1. Phân tích những nhân vật khác:
- Phân tích nhân vật "tôi" (chú ý giọng điệu trần thuật, thái độ, tình cảm của nhân vật).
- Phân tích đặc điểm của những người Hà Nội khác (Dũng, Tuất, mẹ Tuất, anh thanh niên đạp xe như gió, những người được nhân vật "tôi" hỏi thăm đường.).
2. Rút ra chủ đề của tác phẩm.
3. Tổng kết: - Về nội dung
- Về nghệ thuật.
TRƯỜNG PT CẤP 2 - 3 PHAN CHU TRINH
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
H?i gi?ng thay sách lớp 12
Môn: Ngữ văn
Ngu?i th?c hi?n: Trần Hữu Lộc
Hồ Gươm và Tháp Rùa
Xưa
Và
Nay
Xưa
Nay
Xưa
Nay
Xưa
Nay
Xưa
Nay
Và
Cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn
Xưa
Nay
Và
CẢM NHẬN VỀ HÀ NỘI
* Nói về Hà Nội thường ta nghĩ ngay đến các triều đại phong kiến, các danh tướng với những chiến thắng lừng lẫy, các nhân tài, các tiến sĩ khoa bảng. Và còn nữa, những con người tạo nên nét văn hoá riêng của Hà Nội: thanh lịch, tinh tế.
("Nguyên khí Hà Nội" - Ánh Trang)
* Tôi ao ước được trở về Hà Nội, với con người thanh lịch, lãng mạn trước đây tôi đã sống! Hà Nội mình đẹp lắm, cả về con người lẫn cảnh vật. Tôi rất trân trọng và tự hào về điều đó.
("Cảnh và người Hà Nội thật khó có thể nói hết thành lời!" - Trần Hoàng)
* Hà Nội nổi tiếng không chỉ với nét thanh lịch, những món ngon, hay là những cảnh đẹp gọi tên bằng Hà Nội. Hà Nội còn ghi dấu ấn trong lòng người với những điều độc nhất vô nhị.
("Chỉ Hà Nội mà không nơi nào có." - Emerson)
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
BỐ CỤC BÀI HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản
2. Phân tích:
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền
b. Các nhân vật khác
3. Chủ đề
III. TỔNG KẾT.
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
CHÂN DUNG NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
- Nguyễn Khải (1930 - 2008), sinh tại Hà Nội và có nhiều năm sống ở Hà Nội.
- Ông có khả năng phát hiện vấn đề và phân tích tâm lí sắc sảo.
- Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khải chia thành 2 giai đoạn:
+ Trước năm 1978: Ông quan tâm đến vấn đề chính trị. Tiêu chí đánh giá con người là tiêu chí đạo đức và chính trị.
+ Từ năm 1978 trở đi: Ông quan tâm nhiều hơn đến số phận cá nhân trong cuộc sống đời thường với giọng văn đôn hậu, trầm lắng, nhiều chiêm nghiệm. Tiêu chí đánh giá con người được mở rộng ở các góc độ văn hoá, lịch sử và triết học.
- Cống hiến của ông được ghi nhận bằng nhiều giải thưởng lớn.
(Sgk/ trang 72, 73).
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Xuất xứ tác phẩm:
Tác phẩm "Một người Hà Nội" được sáng tác năm 1990. Năm 1995, tác phẩm được in trong tập truyện "Hà Nội trong mắt tôi".
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Phân tích:
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền:
* Cách thu xếp việc nhà và dạy con cái:
- Việc hôn nhân
Bà không chạy theo tình cảm lãng mạn viển vông mà "chọn bạn trăm năm là một ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ, khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc".
+ Bà chấm dứt sinh con vào năm bốn mươi tuổi. Bà muốn con cái được nuôi dạy chu đáo.
+ Bà dạy con từ khi con còn nhỏ và dạy từ những việc nhỏ nhất. Theo bà, những việc đó cũng là văn hoá sống, văn hoá của người Hà Nội.
+ Bà dạy con sống tự lập và biết tự trọng.
- Việc quản lí gia đình
Bà giảm người làm thuê, bán ngôi nhà cho thuê, quyết định không kinh doanh nghề in, mở cửa hàng hoa giấy.
- Việc nuôi dạy con cái
Tóm lại: Bà Hiền là một người nghiêm túc trong hôn nhân, không ham danh, có đầu óc thực tế, biết nhìn xa trông rộng, đảm đang, bản lĩnh, trung thực, giàu lòng tự trọng, yêu nước.
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Xuất xứ tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Phân tích:
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền:
* Cách thu xếp việc nhà và dạy con cái:
- Việc hôn nhân
- Việc quản lí gia đình
- Việc nuôi dạy con cái
* "Chất Hà Nội" ở bà Hiền:
- Nếp sống văn hoá lịch lãm, sang trọng.
- Ung dung, tự tại (trước những biến động bên ngoài, trước lời nhận xét "hơi nghiệt" của người cháu về Hà Nội).
- Khôn ngoan, sâu sắc (bà nói về luật tự nhiên, về niềm tin.).
- Bà hoà mình vào cảnh sắc Hà Nội, lau đánh cái bát bày thuỷ tiên tạo nên cái duyên riêng của Hà Nội.
Tóm lại: Bà Hiền là một người giữ được cốt cách, văn hoá của người Hà Nội và luôn giáo dục con cháu giữ gìn vốn văn hóa ấy. Bà là "hạt bụi vàng của Hà Nội", "thuần tuý Hà Nội".
Hoa Thuỷ Tiên
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Xuất xứ tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Phân tích:
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền:
* Cách thu xếp việc nhà và dạy con cái:
- Việc hôn nhân
- Việc quản lí gia đình
- Việc nuôi dạy con cái
* "Chất Hà Nội" ở bà Hiền:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. Nội dung vừa học:
Nắm được những nét cơ bản về tác giả, xuất xứ tác phẩm "Một người Hà Nội".
Tóm tắt tác phẩm "Một người Hà Nội".
3. Phân tích hình tượng nhân vật bà Hiền để chỉ ra "chất Hà Nội" ở nhân vật.
II. Nội dung sắp học: "Một người Hà Nội" (tt)
1. Phân tích những nhân vật khác:
- Phân tích nhân vật "tôi" (chú ý giọng điệu trần thuật, thái độ, tình cảm của nhân vật).
- Phân tích đặc điểm của những người Hà Nội khác (Dũng, Tuất, mẹ Tuất, anh thanh niên đạp xe như gió, những người được nhân vật "tôi" hỏi thăm đường.).
2. Rút ra chủ đề của tác phẩm.
3. Tổng kết: - Về nội dung
- Về nghệ thuật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)