Tuần 25. Đọc thêm: Một người Hà Nội
Chia sẻ bởi Lê Trường Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đọc thêm: Một người Hà Nội thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNG
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Thao giảng
Môn: Ngữ văn
Giáo viên : Bùi Ngọc Kiến
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
CHÂN DUNG NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
Tiểu sử :
- Sinh năm (1930 - 2008) tại Hà Nội và sống nhiều năm ở Hà Nội.
- Quê quán: Quê gốc Nam Định. quê ngoại Hưng yên.
b. Gia đình :
- Sinh ra trong một gia đình quan lại nghèo, sa sút.
- Có hoàn cảnh éo le: là con vợ lẽ, bị hắt hủi .
- Sớm phải bươn trải lặn lội kiếm sống nuôi gia đinh.
c. Sự nghiệp :
- Đầu năm 1947 - Gia nhập đội tự vệ thị xã Hưng Yên.
- Đầu năm 1950 vào bộ đội bắt đầu viết văn.
- Từ năm 1951, làm báo, làm văn nghệ tậịtp chí văn nghệ quân đội.
Làngười am hiểu sâu sắc văn hoá, con người Bắc bộ
Là người sớm vào cuộc sống nên rất hiểu đời, hiểu người
? Giọng điệu sắc lạnh tỉnh táo
Là nhà văn trưởng thành trong quân đội, chứng kiến những vấn đề trọng đại của lịch sử dân tộc
CH1? Nét độc đáo về tác giả mà em phát hiện được. (Tiểu sử, gia đình, sự nghiệp)
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2) Sự nghiệp sáng tác.
-Tác phẩm: (Sgk)
CH2?
Nêu tác phẩm?
Thể loại chính?
Quá trình sáng tác?
Nội dung đề tài phản ánh?
-Thể loại:Tiểu thuyết và truyện ngắn.
-Quá trình sáng tác : Chia thành 2 giai đoạn
+ Trước năm1978: Khuynh hướng chính luận, ông quan tâm đến vấn đề chính trị-xã hội. Tiêu chí đánh giá con người là tiêu chí đạo đức và chính trị.
+ Từ năm 1978 trở đi: Cảm hứng triết luận, ông quan tâm nhiều hơn đến số phận cá nhân trong cuộc sống đời thường với giọng văn đôn hậu, trầm lắng, nhiều chiêm nghiệm. Tiêu chí đánh giá con người được mở rộng ở các góc độ văn hoá, lịch sử và triết học.
- Cống hiến của ông được ghi nhận bằng nhiều giải thưởng lớn: Giải thường HCM về văn học nghệ thuật, giải thưởng ASEAN(2000)
Phong cách :
+ Phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo với giọng văn trải đời, sâu lắng
+ Nhân vật có một lý tưởng sống cao đẹp, một trí tuệ sắc sảo, một cách sống tự do trong tư tưởng vượt qua giới hạn thời gian, vươn tới cái đẹp, cái cao cả.
+ Nghệ thuật trần thuật : Thay đổi vai người kể chuyện ( xưng tôi, nhân vật, tác giả..)? tiếp cận vấn đề ở nhiều điểm nhìn, khám phá cuộc đời ở nhiều góc độ. Nhà văn đối thoại, bàn bạc, tranh luận với độc giả.
+ Khuynh hướng nghiên cứu hiện thực ? phát hiện những vấn đề có tính thời sự như : lý tưởng, đạo đức, văn hoá, lẽ sống .
Hồ Gươm và Tháp Rùa
Xưa
Và
Nay
Xưa
Nay
Xưa
Nay
Xưa
Nay
Cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Sự nghiệp sáng tác:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
* Viết vào ngày 19/1/1990 khi :
- Xã hội Việt Nam trên con đường đổi mới về: kinh tế, xh, văn hoá
- Xuất hiện những mâu thuẫn giữa 2 thế hệ; cũ- mới
* Tập truyện bộc lộ một tình yêu, một niềm tự hào sâu sắc về những vẻ đẹp tinh hoa văn hoá Tràng An.
* Tác phẩm là cuộc đối thoại với người đọc về khả năng bảo tồn những giá trị văn hoá Thăng long - Hà Nội.
b. Xuất xứ
* In trong tập truyện ngắn "Hà Nội trong mắt tôi" (1995).
- Nền văn hoá mới mẻ đã tác động đến những giá trị truyền thống, nét đẹp văn hoá.
Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản ?
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Sự nghiệp sáng tác:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
* Cốt truyện được xây đựng bằng việc xâu chuỗi các tình huống. Tạo ra một "mạch ngầm" văn bản ? Giúp nhân vật "tôi" dần dần nhận ra vẻ đẹp văn hoá của con người bà Hiền.
b. Xuất xứ
Em hãy nêu nội dung cốt truyện, bố cục, đề tài của văn bản ?
c. Cốt truyện
d. Bố cục
Cách 1 : 5 phần
- Phần 1 (đoạn 1,2). Giới thiệu về cô Hiền Xuất thân, gia đinh
- Phần 2 (đoạn 3,4). Cô Hiền trong thời kỳ hoà bình lập lại.
- Phần 3 (đoạn 5). Cô Hiền trong thời kỳ miền Bắc đương đầu với cuộc chiến tranh phá hoại của không quân Mĩ.
- Phần 5 (đoạn 7). Cô Hiền sau thời kỳ đổi mới.
- Phần 4 (đoạn 6). Cô Hiền sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
Cách 2 : Pt cô Hiền ở 2 phương diện
-Xuất thân, lối sống sinh hoạt và cách ứng xử với gia đình của cô Hiền
-Cô Hiền với ứng xử xã hội
e. Đề tài
-Cảm hứng triết luận về cuộc sống con người và việc giữ gìn nét đẹp văn hoá ứng xử của người Hà Nội xưa.
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Sự nghiệp sáng tác:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
CẢM NHẬN VỀ HÀ NỘI
* Nói về Hà Nội thường ta nghĩ ngay đến các triều đại phong kiến, các danh tướng với những chiến thắng lừng lẫy, các nhân tài, các tiến sĩ khoa bảng. Và còn nữa, những con người tạo nên nét văn hoá riêng của Hà Nội: thanh lịch, tinh tế. ("Nguyên khí Hà Nội" - Ánh Trang)
* Tôi ao ước được trở về Hà Nội, với con người thanh lịch, lãng mạn trước đây tôi đã sống! Hà Nội mình đẹp lắm, cả về con người lẫn cảnh vật. Tôi rất trân trọng và tự hào về điều đó.
(Trần Hoàng)
* Hà Nội nổi tiếng không chỉ với nét thanh lịch, những món ngon, hay là những cảnh đẹp gọi tên bằng Hà Nội. Hà Nội còn ghi dấu ấn trong lòng người với những điều độc nhất vô nhị.
(Emerson)
b. Xuất xứ
c. Cốt truyện
d. Bố cục
e. Đề tài
III. Phân tích văn bản
Hoa Thuỷ Tiên
Món ăn con người Hà nội.
Thiếu nữ Hà Thành.
Lối sống mới ở Hà Thành.
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
Câu hỏi hội thảo ?
Suy nghĩ của em về nét đẹp văn hoá người Hà Nội trong cuộc ngày hôm nay ?
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNG
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em
học sinh đã đến dự !
TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNG
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Thao giảng
Môn: Ngữ văn
Giáo viên : Bùi Ngọc Kiến
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
CHÂN DUNG NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
Tiểu sử :
- Sinh năm (1930 - 2008) tại Hà Nội và sống nhiều năm ở Hà Nội.
- Quê quán: Quê gốc Nam Định. quê ngoại Hưng yên.
b. Gia đình :
- Sinh ra trong một gia đình quan lại nghèo, sa sút.
- Có hoàn cảnh éo le: là con vợ lẽ, bị hắt hủi .
- Sớm phải bươn trải lặn lội kiếm sống nuôi gia đinh.
c. Sự nghiệp :
- Đầu năm 1947 - Gia nhập đội tự vệ thị xã Hưng Yên.
- Đầu năm 1950 vào bộ đội bắt đầu viết văn.
- Từ năm 1951, làm báo, làm văn nghệ tậịtp chí văn nghệ quân đội.
Làngười am hiểu sâu sắc văn hoá, con người Bắc bộ
Là người sớm vào cuộc sống nên rất hiểu đời, hiểu người
? Giọng điệu sắc lạnh tỉnh táo
Là nhà văn trưởng thành trong quân đội, chứng kiến những vấn đề trọng đại của lịch sử dân tộc
CH1? Nét độc đáo về tác giả mà em phát hiện được. (Tiểu sử, gia đình, sự nghiệp)
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2) Sự nghiệp sáng tác.
-Tác phẩm: (Sgk)
CH2?
Nêu tác phẩm?
Thể loại chính?
Quá trình sáng tác?
Nội dung đề tài phản ánh?
-Thể loại:Tiểu thuyết và truyện ngắn.
-Quá trình sáng tác : Chia thành 2 giai đoạn
+ Trước năm1978: Khuynh hướng chính luận, ông quan tâm đến vấn đề chính trị-xã hội. Tiêu chí đánh giá con người là tiêu chí đạo đức và chính trị.
+ Từ năm 1978 trở đi: Cảm hứng triết luận, ông quan tâm nhiều hơn đến số phận cá nhân trong cuộc sống đời thường với giọng văn đôn hậu, trầm lắng, nhiều chiêm nghiệm. Tiêu chí đánh giá con người được mở rộng ở các góc độ văn hoá, lịch sử và triết học.
- Cống hiến của ông được ghi nhận bằng nhiều giải thưởng lớn: Giải thường HCM về văn học nghệ thuật, giải thưởng ASEAN(2000)
Phong cách :
+ Phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo với giọng văn trải đời, sâu lắng
+ Nhân vật có một lý tưởng sống cao đẹp, một trí tuệ sắc sảo, một cách sống tự do trong tư tưởng vượt qua giới hạn thời gian, vươn tới cái đẹp, cái cao cả.
+ Nghệ thuật trần thuật : Thay đổi vai người kể chuyện ( xưng tôi, nhân vật, tác giả..)? tiếp cận vấn đề ở nhiều điểm nhìn, khám phá cuộc đời ở nhiều góc độ. Nhà văn đối thoại, bàn bạc, tranh luận với độc giả.
+ Khuynh hướng nghiên cứu hiện thực ? phát hiện những vấn đề có tính thời sự như : lý tưởng, đạo đức, văn hoá, lẽ sống .
Hồ Gươm và Tháp Rùa
Xưa
Và
Nay
Xưa
Nay
Xưa
Nay
Xưa
Nay
Cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Sự nghiệp sáng tác:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
* Viết vào ngày 19/1/1990 khi :
- Xã hội Việt Nam trên con đường đổi mới về: kinh tế, xh, văn hoá
- Xuất hiện những mâu thuẫn giữa 2 thế hệ; cũ- mới
* Tập truyện bộc lộ một tình yêu, một niềm tự hào sâu sắc về những vẻ đẹp tinh hoa văn hoá Tràng An.
* Tác phẩm là cuộc đối thoại với người đọc về khả năng bảo tồn những giá trị văn hoá Thăng long - Hà Nội.
b. Xuất xứ
* In trong tập truyện ngắn "Hà Nội trong mắt tôi" (1995).
- Nền văn hoá mới mẻ đã tác động đến những giá trị truyền thống, nét đẹp văn hoá.
Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản ?
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Sự nghiệp sáng tác:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
* Cốt truyện được xây đựng bằng việc xâu chuỗi các tình huống. Tạo ra một "mạch ngầm" văn bản ? Giúp nhân vật "tôi" dần dần nhận ra vẻ đẹp văn hoá của con người bà Hiền.
b. Xuất xứ
Em hãy nêu nội dung cốt truyện, bố cục, đề tài của văn bản ?
c. Cốt truyện
d. Bố cục
Cách 1 : 5 phần
- Phần 1 (đoạn 1,2). Giới thiệu về cô Hiền Xuất thân, gia đinh
- Phần 2 (đoạn 3,4). Cô Hiền trong thời kỳ hoà bình lập lại.
- Phần 3 (đoạn 5). Cô Hiền trong thời kỳ miền Bắc đương đầu với cuộc chiến tranh phá hoại của không quân Mĩ.
- Phần 5 (đoạn 7). Cô Hiền sau thời kỳ đổi mới.
- Phần 4 (đoạn 6). Cô Hiền sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
Cách 2 : Pt cô Hiền ở 2 phương diện
-Xuất thân, lối sống sinh hoạt và cách ứng xử với gia đình của cô Hiền
-Cô Hiền với ứng xử xã hội
e. Đề tài
-Cảm hứng triết luận về cuộc sống con người và việc giữ gìn nét đẹp văn hoá ứng xử của người Hà Nội xưa.
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Vài nét về tác giả:
(Sgk/ trang 72, 73).
2. Sự nghiệp sáng tác:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc và tóm tắt văn bản:
(Theo văn bản trong sgk).
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
CẢM NHẬN VỀ HÀ NỘI
* Nói về Hà Nội thường ta nghĩ ngay đến các triều đại phong kiến, các danh tướng với những chiến thắng lừng lẫy, các nhân tài, các tiến sĩ khoa bảng. Và còn nữa, những con người tạo nên nét văn hoá riêng của Hà Nội: thanh lịch, tinh tế. ("Nguyên khí Hà Nội" - Ánh Trang)
* Tôi ao ước được trở về Hà Nội, với con người thanh lịch, lãng mạn trước đây tôi đã sống! Hà Nội mình đẹp lắm, cả về con người lẫn cảnh vật. Tôi rất trân trọng và tự hào về điều đó.
(Trần Hoàng)
* Hà Nội nổi tiếng không chỉ với nét thanh lịch, những món ngon, hay là những cảnh đẹp gọi tên bằng Hà Nội. Hà Nội còn ghi dấu ấn trong lòng người với những điều độc nhất vô nhị.
(Emerson)
b. Xuất xứ
c. Cốt truyện
d. Bố cục
e. Đề tài
III. Phân tích văn bản
Hoa Thuỷ Tiên
Món ăn con người Hà nội.
Thiếu nữ Hà Thành.
Lối sống mới ở Hà Thành.
Tiết 93
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
(Nguyễn Khải)
Câu hỏi hội thảo ?
Suy nghĩ của em về nét đẹp văn hoá người Hà Nội trong cuộc ngày hôm nay ?
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNG
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em
học sinh đã đến dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trường Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)