Tuần 25. Đọc thêm: Một người Hà Nội
Chia sẻ bởi Trần Thanh Đoàn |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đọc thêm: Một người Hà Nội thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
1
Chúc mừng năm mới
Xuân Canh Dần 2010
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
2
Một người Hà Nội
- Nguyễn Khải -
Giáo viên: Trần Thanh Đoàn
Tổ Ngữ văn – Trường THPT Can Lộc
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
3
Bài cũ:
Sự đổi mới về quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa?
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
4
Bài mới
Nguyễn Khải
Một người Hà Nội
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
5
Chân dung nhà văn Nguyễn Khải
Cha và con và... họ hàng và...
Hết bay mùa thóc lẫn mùa lạc
Cho nên chiến sĩ thiếu lương ăn
Họ sống chiến đấu càng khó khăn
Tháng Ba ở Tây nguyên đỏ lửa
Tháng tư lại đi xa hơn nữa
Đường đi ra đảo đường trong mây
Những người trở về mấy ai hay
Xung đột mỗi ngày thêm gay gắt
Muốn làm cách mạng nhưng lại dát
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
6
Mục tiêu bài học:
Hiểu được nét đẹp của văn hoá “kinh kì” qua cách sống của bà Hiền, một phụ nữ tiêu biểu cho “người Hà Nội”.
Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Trân trọng những giá trị của văn hóa truyền thống.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
7
Nội dung bài học:
Tiểu dẫn:
Văn bản:
Tổng kết:
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
8
I. Tiểu dẫn:
Tác giả:
Tác phẩm:
Văn hóa và con người Hà thành.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
9
1. Tác giả:
Nguyễn Khải sinh ra tại Hà Nội nhưng từ nhỏ đã sống ở nhiều nơi.
Hành trình sáng tác của Nguyễn Khải tiêu biểu cho quá trình vận động của văn học dân tộc trong hơn nữa thế kỉ qua.
Những sáng tác của ông thể hiện sự trải nghiệm, chiêm nghiệm về cuộc đời nên thường mang tính triết luận sâu sắc.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
10
2. Tác phẩm:
Rút ra từ tập truyện “Hà Nội trong mắt tôi” (1995).
Thể hiện cái nhìn mới của Nguyễn Khải về cuộc sống mới, con người mới.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
11
3. Văn hóa và con người Hà thành.
Văn hóa: Đất kinh kỳ của dân tộc, nơi hội tụ những tinh hoa văn hóa của dân tộc.
Con người: Sang trọng, hào hoa, thanh lịch.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
12
II. Văn bản:
Đọc – Tóm tắt văn bản:
Phân tích văn bản:
Kết luận:
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
13
1. Đọc – tóm tắt văn bản
? Cảm nhận về tác phẩm.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
14
1. Đọc – tóm tắt văn bản
Cảm nhận chung:
Từ nhân vật cô Hiền – Một con người Hà Nội bình thường, vô danh nhưng mang những vẻ đẹp tinh hoa trong bản chất người Hà Nội. Trước những biến thái dữ dội của lịch sử nhưng lối sống đó được bảo tồn.
Giọng văn nhẹ nhàng, dân dã, tự nhiên nhưng giàu chất triết lý.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
15
2. Phân tích văn bản:
Hình tượng nhân vật bà Hiền.
Đặc sắc nghệ thuật:
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
16
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền.
Vì sao tác giả lại ví:
bà Hiền như một hạt bụi vàng?
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
17
Gợi ý:
Cần trình bày được hai ý cơ bản:
- Bà hiền là một con người – “hạt bụi” bình thường.
- Bà hiền là người mang vẻ đẹp thuần túy Hà Nội – “hạt vàng”.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
18
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền.
a.1. Bà Hiền là nhân vật trung tâm của tác phẩm, một người vợ, một người mẹ, một người phụ nữ Hà Nội bình thường, đã cùng Hà Nội, cùng đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm nhưng vẫn giữ được cốt cách người Hà Nội, bản lĩnh văn hóa của người Hà Nội.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
19
-> Hình tượng nhân vật bà Hiền.
a.2. Vẻ đẹp về tâm hồn, nhân cách:
* Con người có cách sống đẹp, thẳng thắn, chân thành, đường hoàng và sang trọng:
Không giấu diếm quan điểm thái độ của mình trước mỗi hiện tượng xung quanh.
Tổ chức gia đình sống theo nề nếp, sinh hoạt truyền thống.
Dạy dỗ con con cháu “cách đi đứng, nói năng có chuẩn”.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
20
- Suy nghĩ và cách ứng xử của cô trong từng thời đoạn của đất nước.
can thiệp vào nhiều việc của dân quá” .... Cô tính toán mọi việc trước sau rất khôn khéo và “đã tính là làm, đã làm là không để ý đến những đàm tiếu của thiên hạ”...
Miền Hoà bình lập lại ở miền Bắc, cô Hiền nói về niềm vui và cả những cái có phần máy móc, cực đoan của cuộc sống xung quanh: “vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều”, theo cô “chính phủ Bắc bước vào thời kì chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, cô Hiền dạy con cách sống “biết tự trọng, biết xấu hổ”, biết sống đúng với bản chất người Hà Nội. Đó cũng là lí do vì sao cô sẵn sàng cho con trai ra trận: “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn. Nó dám đi cũng là biết tự trọng”...
Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nước trong thời kì đổi mới, giữa không khí xô bồ của thời kinh tế thị trường, cô Hiền vẫn là “một người Hà Nội của hôm nay, thuần tuý Hà Nội, không pha trộn”.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
21
-> Hình tượng nhân vật bà Hiền.
* Con người khôn ngoan, thức thời, tỉnh táo và rất thực tế:
Chọn chồng: Ông giáo tiểu học “người cần thiết cho mọi chế độ”
Chọn cuộc sống: “vừa đủ”: sinh con, nghề làm hoa giấy “rất đẹp, rất đắt, thuế rất nhẹ”.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
22
-> Hình tượng nhân vật bà Hiền.
* Con người luôn giữ gìn phẩm giá, nhân cách, biết tự trọng, biết xấu hổ.
Luôn thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước.
Cho đứa con đầu lòng đi tòng quân vì muốn con “biết tự trọng”.
Cho đứa con thứ hai tòng quân vì muốn “bình đẳng với các bà mẹ khác”.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
23
-> Hình tượng nhân vật bà Hiền.
* Con người có tâm hồn tế nhị và biết yêu cái đẹp:
Nhạy cảm trước những biến thái, cái lố bihcj trong cách ăn nói, xưng hô.
Con người yêu cái đẹp, có “gu” trong cách bày biện, trang trí nhà cửa.
Cảm nhận được cái vô hình của tạo hóa.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
24
Bà Hiền là một người phụ nữ mang vẻ đẹp “thuần túy Hà Nội”: vẻ đẹp của cốt cách, của phong hóa Hà Nội. Một lối sống thanh lịch, trang nhã khiến người đọc e ngại, tò mò, hoài nghi đền nể phục, cảm động và trân trọng.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
25
b. Đặc sắc nghệ thuật:
? Chỉ ra và phân tích
những đặc sắc về nghệ thuật.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
26
b. Đặc sắc nghệ thuật:
Nghệ thuật trần thuật: Qua cách đặt nhân vật tôi đóng vai trò người kể chuyện -> thân mật, gần gủi và khách quan.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
27
-> Đặc sắc nghệ thuật:
Cốt truyện: đơn giản, không bày ra những nghịch lý bất ngờ, những tình huống truyện độc đáo mà thiên về khám phá thế giới nội tâm con người. Vì thế vẻ đẹp của nhân vật được người đọc phát hiện không bất ngời mà hé lộ dần đến hoàn thiện.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
28
-> Đặc sắc nghệ thuật:
Tổ chức lời văn: Nguyễn Khải thiên về đối thoại với độc giả để cùng bàn bạc những vấn đề mang tính triết luận từ những chiêm nghiệm sâu sắc qua những trãi nghiệm về cuộc sống.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
29
3. Kết luận:
? Rút ra kết luận về tác phẩm.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
30
3. Kết luận:
* Xây dựng thành công nhân vật bài Hiền, Nguyễn Khải đã phát hiện ra “hạt bụi vàng” của Hà Nội để làm nên những ánh vàng “chói sáng”. Từ đó, Nguyễn Khải thể hiện tấm lòng trân trọng, tự hào về những giá trị văn hóa Hà thành.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
31
-> Kết luận:
* Với truyện trắng “Một người Hà Nội”, Nguyễn Khải thể hiện một cách nhìn mới về cuộc sống, về con người: nhẹ nhàng, đôn hậu, trầm lắng nhưng nhiều chiêm nghiệm và triết luận.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
32
III. Tổng kết:
? Giá trị thẩm mĩ của tác phẩm.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
33
III. Tổng kết:
Vẻ đẹp của tác phẩm chính là chất triết lý sâu sắc thể hiện qua một giọng văn trữ tình sâu lắng. Từ triết lý “Để tồn tại … lâu dài” -> văn hóa -> vàng.
Người đọc từ đó có thể hình thành ý thức, thái độ đúng đắn trước những giá trị truyền thống.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
34
Đền Ngọc Sơn xưa và nay
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
35
Hoa Thủy tiên trong ngày tết của người Hà Nội xưa
Trần Thanh Đoàn
1
Chúc mừng năm mới
Xuân Canh Dần 2010
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
2
Một người Hà Nội
- Nguyễn Khải -
Giáo viên: Trần Thanh Đoàn
Tổ Ngữ văn – Trường THPT Can Lộc
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
3
Bài cũ:
Sự đổi mới về quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa?
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
4
Bài mới
Nguyễn Khải
Một người Hà Nội
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
5
Chân dung nhà văn Nguyễn Khải
Cha và con và... họ hàng và...
Hết bay mùa thóc lẫn mùa lạc
Cho nên chiến sĩ thiếu lương ăn
Họ sống chiến đấu càng khó khăn
Tháng Ba ở Tây nguyên đỏ lửa
Tháng tư lại đi xa hơn nữa
Đường đi ra đảo đường trong mây
Những người trở về mấy ai hay
Xung đột mỗi ngày thêm gay gắt
Muốn làm cách mạng nhưng lại dát
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
6
Mục tiêu bài học:
Hiểu được nét đẹp của văn hoá “kinh kì” qua cách sống của bà Hiền, một phụ nữ tiêu biểu cho “người Hà Nội”.
Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Trân trọng những giá trị của văn hóa truyền thống.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
7
Nội dung bài học:
Tiểu dẫn:
Văn bản:
Tổng kết:
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
8
I. Tiểu dẫn:
Tác giả:
Tác phẩm:
Văn hóa và con người Hà thành.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
9
1. Tác giả:
Nguyễn Khải sinh ra tại Hà Nội nhưng từ nhỏ đã sống ở nhiều nơi.
Hành trình sáng tác của Nguyễn Khải tiêu biểu cho quá trình vận động của văn học dân tộc trong hơn nữa thế kỉ qua.
Những sáng tác của ông thể hiện sự trải nghiệm, chiêm nghiệm về cuộc đời nên thường mang tính triết luận sâu sắc.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
10
2. Tác phẩm:
Rút ra từ tập truyện “Hà Nội trong mắt tôi” (1995).
Thể hiện cái nhìn mới của Nguyễn Khải về cuộc sống mới, con người mới.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
11
3. Văn hóa và con người Hà thành.
Văn hóa: Đất kinh kỳ của dân tộc, nơi hội tụ những tinh hoa văn hóa của dân tộc.
Con người: Sang trọng, hào hoa, thanh lịch.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
12
II. Văn bản:
Đọc – Tóm tắt văn bản:
Phân tích văn bản:
Kết luận:
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
13
1. Đọc – tóm tắt văn bản
? Cảm nhận về tác phẩm.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
14
1. Đọc – tóm tắt văn bản
Cảm nhận chung:
Từ nhân vật cô Hiền – Một con người Hà Nội bình thường, vô danh nhưng mang những vẻ đẹp tinh hoa trong bản chất người Hà Nội. Trước những biến thái dữ dội của lịch sử nhưng lối sống đó được bảo tồn.
Giọng văn nhẹ nhàng, dân dã, tự nhiên nhưng giàu chất triết lý.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
15
2. Phân tích văn bản:
Hình tượng nhân vật bà Hiền.
Đặc sắc nghệ thuật:
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
16
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền.
Vì sao tác giả lại ví:
bà Hiền như một hạt bụi vàng?
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
17
Gợi ý:
Cần trình bày được hai ý cơ bản:
- Bà hiền là một con người – “hạt bụi” bình thường.
- Bà hiền là người mang vẻ đẹp thuần túy Hà Nội – “hạt vàng”.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
18
a. Hình tượng nhân vật bà Hiền.
a.1. Bà Hiền là nhân vật trung tâm của tác phẩm, một người vợ, một người mẹ, một người phụ nữ Hà Nội bình thường, đã cùng Hà Nội, cùng đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm nhưng vẫn giữ được cốt cách người Hà Nội, bản lĩnh văn hóa của người Hà Nội.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
19
-> Hình tượng nhân vật bà Hiền.
a.2. Vẻ đẹp về tâm hồn, nhân cách:
* Con người có cách sống đẹp, thẳng thắn, chân thành, đường hoàng và sang trọng:
Không giấu diếm quan điểm thái độ của mình trước mỗi hiện tượng xung quanh.
Tổ chức gia đình sống theo nề nếp, sinh hoạt truyền thống.
Dạy dỗ con con cháu “cách đi đứng, nói năng có chuẩn”.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
20
- Suy nghĩ và cách ứng xử của cô trong từng thời đoạn của đất nước.
can thiệp vào nhiều việc của dân quá” .... Cô tính toán mọi việc trước sau rất khôn khéo và “đã tính là làm, đã làm là không để ý đến những đàm tiếu của thiên hạ”...
Miền Hoà bình lập lại ở miền Bắc, cô Hiền nói về niềm vui và cả những cái có phần máy móc, cực đoan của cuộc sống xung quanh: “vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều”, theo cô “chính phủ Bắc bước vào thời kì chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, cô Hiền dạy con cách sống “biết tự trọng, biết xấu hổ”, biết sống đúng với bản chất người Hà Nội. Đó cũng là lí do vì sao cô sẵn sàng cho con trai ra trận: “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn. Nó dám đi cũng là biết tự trọng”...
Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nước trong thời kì đổi mới, giữa không khí xô bồ của thời kinh tế thị trường, cô Hiền vẫn là “một người Hà Nội của hôm nay, thuần tuý Hà Nội, không pha trộn”.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
21
-> Hình tượng nhân vật bà Hiền.
* Con người khôn ngoan, thức thời, tỉnh táo và rất thực tế:
Chọn chồng: Ông giáo tiểu học “người cần thiết cho mọi chế độ”
Chọn cuộc sống: “vừa đủ”: sinh con, nghề làm hoa giấy “rất đẹp, rất đắt, thuế rất nhẹ”.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
22
-> Hình tượng nhân vật bà Hiền.
* Con người luôn giữ gìn phẩm giá, nhân cách, biết tự trọng, biết xấu hổ.
Luôn thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước.
Cho đứa con đầu lòng đi tòng quân vì muốn con “biết tự trọng”.
Cho đứa con thứ hai tòng quân vì muốn “bình đẳng với các bà mẹ khác”.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
23
-> Hình tượng nhân vật bà Hiền.
* Con người có tâm hồn tế nhị và biết yêu cái đẹp:
Nhạy cảm trước những biến thái, cái lố bihcj trong cách ăn nói, xưng hô.
Con người yêu cái đẹp, có “gu” trong cách bày biện, trang trí nhà cửa.
Cảm nhận được cái vô hình của tạo hóa.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
24
Bà Hiền là một người phụ nữ mang vẻ đẹp “thuần túy Hà Nội”: vẻ đẹp của cốt cách, của phong hóa Hà Nội. Một lối sống thanh lịch, trang nhã khiến người đọc e ngại, tò mò, hoài nghi đền nể phục, cảm động và trân trọng.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
25
b. Đặc sắc nghệ thuật:
? Chỉ ra và phân tích
những đặc sắc về nghệ thuật.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
26
b. Đặc sắc nghệ thuật:
Nghệ thuật trần thuật: Qua cách đặt nhân vật tôi đóng vai trò người kể chuyện -> thân mật, gần gủi và khách quan.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
27
-> Đặc sắc nghệ thuật:
Cốt truyện: đơn giản, không bày ra những nghịch lý bất ngờ, những tình huống truyện độc đáo mà thiên về khám phá thế giới nội tâm con người. Vì thế vẻ đẹp của nhân vật được người đọc phát hiện không bất ngời mà hé lộ dần đến hoàn thiện.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
28
-> Đặc sắc nghệ thuật:
Tổ chức lời văn: Nguyễn Khải thiên về đối thoại với độc giả để cùng bàn bạc những vấn đề mang tính triết luận từ những chiêm nghiệm sâu sắc qua những trãi nghiệm về cuộc sống.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
29
3. Kết luận:
? Rút ra kết luận về tác phẩm.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
30
3. Kết luận:
* Xây dựng thành công nhân vật bài Hiền, Nguyễn Khải đã phát hiện ra “hạt bụi vàng” của Hà Nội để làm nên những ánh vàng “chói sáng”. Từ đó, Nguyễn Khải thể hiện tấm lòng trân trọng, tự hào về những giá trị văn hóa Hà thành.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
31
-> Kết luận:
* Với truyện trắng “Một người Hà Nội”, Nguyễn Khải thể hiện một cách nhìn mới về cuộc sống, về con người: nhẹ nhàng, đôn hậu, trầm lắng nhưng nhiều chiêm nghiệm và triết luận.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
32
III. Tổng kết:
? Giá trị thẩm mĩ của tác phẩm.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
33
III. Tổng kết:
Vẻ đẹp của tác phẩm chính là chất triết lý sâu sắc thể hiện qua một giọng văn trữ tình sâu lắng. Từ triết lý “Để tồn tại … lâu dài” -> văn hóa -> vàng.
Người đọc từ đó có thể hình thành ý thức, thái độ đúng đắn trước những giá trị truyền thống.
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
34
Đền Ngọc Sơn xưa và nay
11/17/2010
Trần Thanh Đoàn
35
Hoa Thủy tiên trong ngày tết của người Hà Nội xưa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)