Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Ban | Ngày 10/05/2019 | 145

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Đề cương trình bày giáo án: Đặc điểm loại hình tiếng Việt. (1 tiết)
Nhóm soạn: THPT Trần Phú
1.Đoàn Thị Thanh Thủy
2. Nguyễn Thị Thu Thủy
3.Trần Thị Duyên
THPT Quảng La
1. Nguyễn Thị Thu Hà
2. Đào Trọng Kiên
Sở giáo dục và đào tạo quảng ninh
Lớp tập huấn thay sgk ngữ văn 11
Vài nét về đặc điểm của bài học:
Là bài học thuộc phân môn Tiếng Việt, chương trình Ngữ văn cơ bản.
Là bài học hình thành kiến thức mới.
Là bài học không dễ vì có những kiến thức mới về ngôn ngữ.
Đối với học sinh, đây là bài học quan trọng và khá hấp dẫn, vì trong tiết học các em có điều kiện so sánh tiếng Việt với một số ngoại ngữ mà các em sẽ học.
Đối với giáo viên, đây cũng là một bài dạy rất thú vị vì có thể áp dụng nhiều phương pháp mới.

Những phương pháp dạy học chủ yếu:
Phương pháp dạy học tích hợp:
Tích hợp ngang:



Tích hợp dọc:


Phương pháp so sánh ngôn ngữ: Giữa tiếng Việt với tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung, giữa loại hình ngôn ngữ đơn lập với loại hình ngôn ngữ hòa kết.
Dạy học theo hướng quy nạp: Đưa ra ngữ liệu cụ thể và hệ thống câu hỏi gợi mở để dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới, sau đó thực hành ngôn ngữ để củng cố kiến thức.
Kết hợp những phương pháp trên với các phương pháp khác.
Với phân môn Đọc văn (dùng ngữ liệu của một số văn bản).
Với môn Ngoại ngữ (dùng một số từ và câu ngoại ngữ để làm ngữ liệu so sánh).
Với những kiến thức ngôn ngữ và Tiếng Việt ở các lớp dưới.
Đặc biệt với kiến thức của bài ?Khái quát lịch sử tiếng Việt? ở Ngữ văn 10.
Cấu trúc cơ bản của giáo án và dự kiến phân phối thời gian:
Mục tiêu bài học:
Phương tiện dạy:
Cách thức tiến hành:
Tiến trình bài giảng:
I. ổn định trật tự: (1 phút).
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút).
III. Bài mới:
- Lời vào bài:
- Nội dung bài mới gồm các đề mục sau:
I. Loại hình ngôn ngữ: (6 phút).
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt: Trọng tâm bài học (15 phút).
III. Luyện tập: (14 phút).
IV. Tổng kết và củng cố: (2,5 phút).
V. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: (2,5 phút).
E. Rút kinh nghiệm:
Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình tiếng Việt. (1 tiết)
Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:
Hiểu được ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình và đặc điểm loại hình của tiếng Việt.

Vận dụng được những tri thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt để học tập tiếng Việt và ngoại ngữ thuận lợi hơn.

B. Phương tiện dạy học:
Đối với giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo khác.
- Thiết kế bài giảng.
- Từ điển tiếng Việt.
- Phương tiện trình chiếu.

Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Từ điển tiếng Việt.





C. Cách thức tiến hành:
Chuẩn bị:
Giáo viên nhắc nhở học sinh ôn bài ?Khái quát lịch sử tiếng Việt?, chú trọng phần Nguồn gốc tiếng Việt; tra trong Từ điển tiếng Việt thuật ngữ loại hình.

Giáo viên tổ chức dạy học theo hướng quy nạp với những phương pháp: tích hợp, so sánh, vấn đáp, dùng hệ thống câu hỏi gợi mở, gợi dẫn?

D. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy thể hiện bảng phả hệ của tiếng Việt và trình bày nguồn gốc, quan hệ họ hàng của tiếng Việt?

Dự kiến trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ:









Họ ngôn ngữ Nam á
Dòng Môn ? Khmer
Tiếng Việt ? Mường chung
Tiếng Việt
Tiếng Mường
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng
ngôn ngữ Môn ? Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng
Mường.
III. Bài mới:
Lời vào bài: Như vậy, trong phần kiểm tra bài cũ chúng ta đã nhớ rõ hơn về nguồn gốc của tiếng Việt. Nguồn gốc của tiếng Việt và các ngôn ngữ khác là một cách để phân loại ngôn ngữ. Nhưng bên cạnh, người ta còn dựa vào những đặc trưng của các ngôn ngữ để phân loại chúng. Trong tiết học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem tiếng Việt được phân loại như thế nào và dựa vào những đặc trưng gì của tiếng Việt mà các nhà ngôn ngữ học phân loại nó như thế.
So sánh cách đọc
Nhận xét các từ in đậm và gạch chân Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách. (2) He gave me a book.(1) I gave him two books too.(2)
So sánh câu tiếng Việt với câu tiếng Hán tương đương
IV. Tổng kết và củng cố:
Giáo viên tổng kết bài học và củng cố kiến thức mới cho HS bằng một sơ đồ:











Sơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng Việt
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Tiếng (âm tiết) là
đơn vị cơ sở để tạo từ
tạo câu.
Từ không biến đổi
hình thái.
ý nghĩa ngữ pháp
thể hiện chủ yếu
nhờ phương thức
trật tự từ và hư từ.
V. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới:
GV yêu cầu HS về nhà viết một đoạn văn hội thoại và phân tích những đặc
điểm cơ bản về loại hình của tiếng Việt trong đoạn văn đó.
GV yêu cầu HS làm bài tập 2 ở phần Luyện tập (SGK - 58) và 4 ? 5 trong
Sách bài tập (Tr. 38 ? 39).
GV nhắc nhở HS ôn lại kiểu bài nghị luận văn học và đọc lại đề bài, dàn bài
bài Bài viết văn số 5 của mình để tiết sau tiến hành trả bài Bài viết văn số 5.
E. Rút kinh nghiệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Ban
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)