Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Thủ |
Ngày 10/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tuần 25.
Tiết 91 – 92.
Bài dạy :
I Khái niệm về loại hình ngôn ngữ.
1. Loại hình ngôn ngữ là gì ?
Là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ ,gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau ,chi phối lẫn nhau.
2. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ?.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập – phân tích tính.
3. Các đặc điểm loại hình của tiếng Việt :
+Tiếng là cơ sở của đơn vị ngữ pháp :
ngữ âm : tiếng là âm tiết .
sử dụng : tiếng có thể là từ, yếu tố cấu tạo từ .
+ Từ không biến đổi hình thái .
Tiếng Việt Tiếng Anh
vd : Tôi yêu em. I love you.
Em yêu tôi. You love me.
+ Biện pháp chủ yếu là biểu thị ý nghĩa ngữ pháp,là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ .
Trật tự . Hư từ.
Vd : Tôi ăn cơm. Ăn cơm với tôi.
Ăn cơm tôi.
II.Luyện tập :
1/Bài tập 1.(sgk).
Trèo lên cây bưởi hái hoa ,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân .
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc ,
Em có chồng anh tiếc lắm thay.
- nụ tầm xuân (1):phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái.
- nụ tầm xuân (2): chủ ngữ cho động từ nở.
- nụ tầm xuân (1):phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái.
- nụ tầm xuân (2): chủ ngữ cho động từ nở.
Thuyền ơi có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
- bến (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của động từ nhớ.
- bến (2): chủ ngữ của động từ đợi.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già , già để tuổi cho.
- trẻ (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của động từ yêu.
- trẻ (2):chủ ngữ của động từ đến.
2/Bài tập 2:
- Các hư từ :đã, các, để, lại, mà.
đã : chỉ hoạt động xảy ra trước thời điểm mốc.
các: chỉ số nhiều toàn thể của sự vật (xiềng xích).
để: mục đích.
lại : chỉ hoạt động tái diễn (tăng tiến). mà : chỉ mục đích.
Câu 1: Khi so sánh tiếng Việt với tiếng Anh hoặc Pháp ,nhận định nào sau đây là không đúng.
A.Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái khi được dùng trong câu.
B. Âm tiết tiếng Việt (tiếng)có nghĩa hoặc tiềm ẩn khả năng có nghĩa.
C.Âm tiết tiếng Anh và tiếng Pháp cũng có nghĩa hoặc tiềm tàng khả năng có nghĩa ở mức độ như trong tiếng Việt.
D. Tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh điệu ,còn tiếng Anh và tiếng Pháp thì không.
Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?
A.Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến đổi hình thái .
B.Âm tiết nào trong tiếng Việt cũng mang thanh điệu .
C. Chơi chữ bằng cách nói lái là hiện tượng thú vị của tiếng Việt.
D. Cả A,B,C.
III. Ghi nhớ (sgk)
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật là : đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng , từ không biến đổi hình thái ,ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI
- Soạn bài : TÔIYÊU EM
Chú ý: - Đọc kỹ bài thơ theo dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình : chậm ,ngừng ở 2 câu đầu; mạnh mẽ, dứt khoát ở câu 3,4; day dứt u buồn ở câu 5,6; mong ước tha thiết ở câu 7,8.
- Trả lời các câu hỏi (sgk).
Vẻ đẹp thơ trữ tình Pu – skin : ngôn ngữ,giọng điệu. Tâm hồn của nhân vật trữ tình.
Tiết 91 – 92.
Bài dạy :
I Khái niệm về loại hình ngôn ngữ.
1. Loại hình ngôn ngữ là gì ?
Là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ ,gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau ,chi phối lẫn nhau.
2. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ?.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập – phân tích tính.
3. Các đặc điểm loại hình của tiếng Việt :
+Tiếng là cơ sở của đơn vị ngữ pháp :
ngữ âm : tiếng là âm tiết .
sử dụng : tiếng có thể là từ, yếu tố cấu tạo từ .
+ Từ không biến đổi hình thái .
Tiếng Việt Tiếng Anh
vd : Tôi yêu em. I love you.
Em yêu tôi. You love me.
+ Biện pháp chủ yếu là biểu thị ý nghĩa ngữ pháp,là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ .
Trật tự . Hư từ.
Vd : Tôi ăn cơm. Ăn cơm với tôi.
Ăn cơm tôi.
II.Luyện tập :
1/Bài tập 1.(sgk).
Trèo lên cây bưởi hái hoa ,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân .
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc ,
Em có chồng anh tiếc lắm thay.
- nụ tầm xuân (1):phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái.
- nụ tầm xuân (2): chủ ngữ cho động từ nở.
- nụ tầm xuân (1):phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái.
- nụ tầm xuân (2): chủ ngữ cho động từ nở.
Thuyền ơi có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
- bến (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của động từ nhớ.
- bến (2): chủ ngữ của động từ đợi.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già , già để tuổi cho.
- trẻ (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của động từ yêu.
- trẻ (2):chủ ngữ của động từ đến.
2/Bài tập 2:
- Các hư từ :đã, các, để, lại, mà.
đã : chỉ hoạt động xảy ra trước thời điểm mốc.
các: chỉ số nhiều toàn thể của sự vật (xiềng xích).
để: mục đích.
lại : chỉ hoạt động tái diễn (tăng tiến). mà : chỉ mục đích.
Câu 1: Khi so sánh tiếng Việt với tiếng Anh hoặc Pháp ,nhận định nào sau đây là không đúng.
A.Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái khi được dùng trong câu.
B. Âm tiết tiếng Việt (tiếng)có nghĩa hoặc tiềm ẩn khả năng có nghĩa.
C.Âm tiết tiếng Anh và tiếng Pháp cũng có nghĩa hoặc tiềm tàng khả năng có nghĩa ở mức độ như trong tiếng Việt.
D. Tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh điệu ,còn tiếng Anh và tiếng Pháp thì không.
Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?
A.Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến đổi hình thái .
B.Âm tiết nào trong tiếng Việt cũng mang thanh điệu .
C. Chơi chữ bằng cách nói lái là hiện tượng thú vị của tiếng Việt.
D. Cả A,B,C.
III. Ghi nhớ (sgk)
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật là : đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng , từ không biến đổi hình thái ,ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI
- Soạn bài : TÔIYÊU EM
Chú ý: - Đọc kỹ bài thơ theo dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình : chậm ,ngừng ở 2 câu đầu; mạnh mẽ, dứt khoát ở câu 3,4; day dứt u buồn ở câu 5,6; mong ước tha thiết ở câu 7,8.
- Trả lời các câu hỏi (sgk).
Vẻ đẹp thơ trữ tình Pu – skin : ngôn ngữ,giọng điệu. Tâm hồn của nhân vật trữ tình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Thủ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)