Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Trần Quốc Việt |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
XIN KÍNH CHÀO CÁC THÀY GIÁO, CÁC CÔ GIÁO
XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội(có thể bao gồm những người cùng một dân tộc, hoặc thuộc các dân tộc khác nhau). Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung , trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ.
(Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân)
I. Loại hình và loại hình ngôn ngữ
1. Loại hình là gì?
Ví dụ:
Loại hình văn học
Tập hợp các sáng tác có cùng đặc trưng cơ bản của tác phẩm văn học.
Loại hình báo chí
Tập hợp các thể loại mang đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí
đặc trưng cơ bản
đặc trưng cơ bản
Loại hình là tập hợp các sự vật, hiện tượng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó.
2. Loại hình ngôn ngữ
Xác định loại hình ngôn ngữ
Những nét chung về nguồn gốc của các ngôn ngữ
Đặc trưng cơ bản giống nhau của các ngôn ngữ
Phân chia loại hình ngôn ngữ
Loại hình ngôn ngữ đơn lập
Loại hình ngôn ngữ hoà kết
(Ngôn ngữ không biến đổi hình thái)
(Ngôn ngữ biến đổi hình thái)
Đọc câu thơ và làm các yêu cầu sau:
"Tôi1 buộc lòng tôi2 với mọi người"
Nhóm 1-3
Nhóm 2-4
Yêu cầu 1:
Câu thơ trên được tạo bởi bao nhiêu tiếng và nêu vai trò của tiếng đối với ngữ pháp. Trong tiếng Việt, tiếng còn được gọi bằng những tên gọi nào?
Những tiếng nào có khả năng tham gia cấu tạo thành từ khác? Cho ví dụ.
Yêu cầu 2:
Hãy so sánh điểm giống và khác nhau của hai từ Tôi1, tôi2
Câu thơ có sử dụng hư từ hay không?Thử thay đổi trật tự từ trong câu thơ trên và nhận xét về sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp của câu.
(Tố Hữu, Từ ấy)
Cho biết loại hình của tiếng Việt có bao nhiêu đặc trưng cơ bản?
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Từ không biến đổi hình thái
Khả năng sắp đặt trật tự trước sau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp và sử dụng hư từ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Về mặt ngữ âm:
Về mặt sử dụng
Tiếng là từ
Tiếng là yếu tố cấu tạo từ
Tiếng là âm tiết
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
2. Từ không biến đổi hình thái
Phân biệt hai câu sau:
Tôi tặng anh ấy một quyển sách. Anh ấy cho tôi một quyển vở.
I offer him a book. It give me a notebook.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ
Cho câu nói sau: Nó bảo, sao không đến
Hãy thay đổi trật tự sắp đặt các từ để tạo thành câu có nghĩa.
Khi thay đổi trật tự sắp đặt từ, ý nghĩa ngữ pháp thay đổi.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC THÀY GIÁO, CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ NHIỆT TÌNH THAM DỰ BÀI GIẢNG
XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội(có thể bao gồm những người cùng một dân tộc, hoặc thuộc các dân tộc khác nhau). Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung , trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ.
(Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân)
I. Loại hình và loại hình ngôn ngữ
1. Loại hình là gì?
Ví dụ:
Loại hình văn học
Tập hợp các sáng tác có cùng đặc trưng cơ bản của tác phẩm văn học.
Loại hình báo chí
Tập hợp các thể loại mang đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí
đặc trưng cơ bản
đặc trưng cơ bản
Loại hình là tập hợp các sự vật, hiện tượng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó.
2. Loại hình ngôn ngữ
Xác định loại hình ngôn ngữ
Những nét chung về nguồn gốc của các ngôn ngữ
Đặc trưng cơ bản giống nhau của các ngôn ngữ
Phân chia loại hình ngôn ngữ
Loại hình ngôn ngữ đơn lập
Loại hình ngôn ngữ hoà kết
(Ngôn ngữ không biến đổi hình thái)
(Ngôn ngữ biến đổi hình thái)
Đọc câu thơ và làm các yêu cầu sau:
"Tôi1 buộc lòng tôi2 với mọi người"
Nhóm 1-3
Nhóm 2-4
Yêu cầu 1:
Câu thơ trên được tạo bởi bao nhiêu tiếng và nêu vai trò của tiếng đối với ngữ pháp. Trong tiếng Việt, tiếng còn được gọi bằng những tên gọi nào?
Những tiếng nào có khả năng tham gia cấu tạo thành từ khác? Cho ví dụ.
Yêu cầu 2:
Hãy so sánh điểm giống và khác nhau của hai từ Tôi1, tôi2
Câu thơ có sử dụng hư từ hay không?Thử thay đổi trật tự từ trong câu thơ trên và nhận xét về sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp của câu.
(Tố Hữu, Từ ấy)
Cho biết loại hình của tiếng Việt có bao nhiêu đặc trưng cơ bản?
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Từ không biến đổi hình thái
Khả năng sắp đặt trật tự trước sau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp và sử dụng hư từ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Về mặt ngữ âm:
Về mặt sử dụng
Tiếng là từ
Tiếng là yếu tố cấu tạo từ
Tiếng là âm tiết
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
2. Từ không biến đổi hình thái
Phân biệt hai câu sau:
Tôi tặng anh ấy một quyển sách. Anh ấy cho tôi một quyển vở.
I offer him a book. It give me a notebook.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ
Cho câu nói sau: Nó bảo, sao không đến
Hãy thay đổi trật tự sắp đặt các từ để tạo thành câu có nghĩa.
Khi thay đổi trật tự sắp đặt từ, ý nghĩa ngữ pháp thay đổi.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC THÀY GIÁO, CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ NHIỆT TÌNH THAM DỰ BÀI GIẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)