Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Trần Văn Vinh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Cô giáo : Doãn Thu Trang
Lớp : 11A2
Hãy tìm hiểu ngôn ngữ của một số nước trên thế giới thông qua bảng so sánh sau
Đối chiếu ngôn ngữ của 4 nước trên và rút ra nhận xét ?
Đặc điểm loại hình của
tiếng Việt
I.Loại hình ngôn ngữ
1. Phân Loại theo dòng họ
2. Phân Loại Theo loại hình
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. “Tiếng” là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt
2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật tự từ và hư từ
Chọn phương án đúng nhất cho câu hỏi dưới đây
Có mấy cách phân loại các ngôn ngữ trên thế giới?
Phân loại ngôn ngữ theo dòng họ: Tiếng Việt thuộc họ Nam Á
Phân loại ngôn ngữ theo loại hình: Tiêng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Cả A và B đều đúng
Đáp án: C
Loại Hình ngôn ngữ
(có hai cách phân loại)
Theo dòng họ
Theo loại hình
Là tập hợp các ngôn ngữ
có cùng nguồn gốc
Theo dòng họ
Ngữ hệ Ấn Âu
Ngữ hệ Nam Á
Loại hình : là một tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó (loại hình nghệ thuật, báo chí, loại hình ngôn ngữ , ...)
Loại hình ngôn ngữ: là tập hợp các ngôn ngữ có những đặc trưng cơ bản giống nhau về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
Theo loại hình
Ví dụ: Tìm hiểu một số ngôn ngữ sau
Tiếng Hán: Thiên (trời), địa (đất) ...
Tiếng Thái: Ptao (chức quan thời vua Hùng), đồng, rẫy, gạo (Tày – Thái)
Tiếng Khmer: Chim, sông, đay (tay), đai (đất đai) ,.....
Tiếng Mường: Ngài (ngày), mươi ( mưa), rak (nước),.....
Tiếng Việt: nhà, cửa, thầy, trò, sông, ....
Nhận xét gì khi đọc, nói, viết các thứ tiếng trên ?
So sánh với tiếng nước ngoài ( Anh, Pháp, Nga, ..như ở bảng biểu 1) về cấu trúc có gì khác nhau ??
Đơn lập
(ngôn ngữ không biến hình)
(Tiếng Việt, Hán, Thái, Khmer, Mường, Indonesia,..Châu Phi)
Bốn loại hình
ngôn ngữ
Hoà kết
(ngôn ngữ biến hình)
(Anh, Pháp, Nga, Hylạp cổ, ..)
Chắp dính
( ngôn ngữ niêm kết)
(Nhật, Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kì, ..)
Hỗn nhập
(ngôn ngữ đa tổng hợp)
(Châu Mĩ)
II. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, với những đặc điểm cơ bản sau:
“Tiếng” là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt:
Ví dụ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ...
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
a, Về mặt ngữ âm : Mỗi “tiếng” là một âm tiết
Cấu tạo của âm tiết tiếng Việt
Âm tiết nào cũng mang thanh điệu
Mỗi âm tiết thường gồm hai phần: âm đầu, vần
Tác dụng
tạo tính nhạc trong câu
Cách nói lái
“Kiến bò đĩa thịt , đĩa thịt bò
Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu”
Phép láy
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”
Khi nói, mỗi “tiếng” được phát âm độc lập với các tiếng khác, nghĩa là không có hiện tượng nối âm (như tiếng Anh: Lift up, pick up, Look at .....)
Trong thơ, “tiếng” thường được gọi là chữ (thơ 5 chữ, 7 chữ ....)
Chú ý
Ví dụ : nhận xét các tiếng sau về mặt sử dụng
Ăn, học, nhà ....
Thuyền bè, nhà cửa, áo quần, học hành ..
Lạnh lùng, rên rỉ, vội vàng, lớp lớp ....
Bồ hóng, thằn lằn, ....
Radio, a-xít, các-bô-nát....
Ăn, học, nhà → Là các tiếng nhỏ nhất có nghĩa
Thuyền/bè, nhà/cửa, áo/quần, học/hành → các tiếng có nghĩa kết hợp với nhau tạo từ ghép.
Lạnh/lùng, rên/rỉ, vội/vàng, lớp/lớp → âm tiết có nghĩa + không có nghĩa tạo nên từ láy
Bồ/hóng, thằn/lằn, các tiếng vô Ra/di/o, a-xít, các-bô-nát nghĩa để phiên
âm tiếng nước ngoài hoặc gọi tên sự vật
b, Về mặt sử dụng
“Tiếng” có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ
Có nghĩa
Không rõ nghĩa
Làm thành tố trong từ ghép, từ láy
Việt hoá từ ngữ vay mượn
Từ đơn
Ví dụ
Những tiếng tự nó có nghĩa:
Uống nước nhớ nguồn
(Tục ngữ)
Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về
(Ca dao)
Nước non nặng một lời thề
Nước đi, đi mãi, không về cùng non
(Tản Đà)
Những tiếng tuy thường xuất hiện với tư cách là yếu tố trong từ láy được tách ra để lâm thời dùng như một từ
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây
(Ca dao)
Luyện tập
Bài 1: Cho truyện cười sau đây
Làm câu đối Tết
Một anh đồ nọ, ngày 30 tết trong lúc mọi người bận rộn, anh ta đưa giấy bút để làm câu đối. Viết được 3 chứ “Chiều ba mươi ...” thì tắc tị, không viết được nữa. Bỗng nghe tiếng chó cắn nhau anh ta chợt tỉnh, vội viết tiếp “.... Con chó sủa” . Được câu thứ nhất thì trời đã tối anh ta bèn để sáng mai làm tiếp
Sáng mồng một lại lấy bút ra, viết ba chữ “ Sáng mồng một ....” thì lại tắc. Lúc ấy có tiếng bà vợ húng hắng, anh ta vội ghi luôn “... vợ tôi ho”. Như vậy là xong một câu đối.
Anh đồ đem khoe với vợ. Vừa nghe vậy, người vợ nổi cơn tam bành: “Anh này láo, dám đối tôi với con chó à?”. Anh đồ hoảng sợ, vội chống chế: “Đâu nào! Tôi đối “Vợ” với “ Con” còn đối “ Tôi” với “ Chó” đấy chứ!”
Thấy chồng vụng chèo khéo chống, bà vợ phì cười, tha cho!
(Nguyễn Văn Tứ- Ngữ liệu Văn học dân gian trong dạy học tiếng Việt)
Câu hỏi ? ? ?
Cách chống chế của anh đồ trong truyện đã dựa trên đặc điểm nào của tiếng Việt?
Các âm tiết được phát âm tách rời nhau, không có hiện tượng nối âm.
Ý nghĩa ngữ pháp trong câu được biểu thị chủ yếu bằng trật tự từ và hư từ
Âm tiết nào trong tiếng Việt cũng mang thanh điệu
“Tiếng” là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa hoặc tiềm tàng khả năng có nghĩa
Đáp án: D
Bài 2
Trong thơ tiếng Việt, có loại thơ “thuận nghịch độc” (tức là đọc xuôi đọc ngược đều được) như bài thơ “Đền Ngọc Sơn” (Khuyết tên tác giả) dưới đây
Đọc xuôi:
Linh uy tiếng nổi thật là đây
Nước chắn hoa rào một khóm mây
Xanh biếc nước soi hồ lộn bóng
Tím bầm rêu mọc đá tròn xoay
Canh tàn lúc đánh chuông ầm tiếng
Khách vắng khi đưa xạ ngát bay
Thành thị tiếng vang đồn cảnh thắng
Rành rành nọ bút với nghiên này
Hãy vận dụng hiểu biết về các đặc điểm của đơn vị “tiếng” trong tiếng Việt để giải thích hiện tượng trên ??
Đọc ngược
Này nghiên với bút nọ rành rành
Thắng cảnh đồn vang tiếng thị thành
Bay ngát xạ đưa khi vắng khách
Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn canh
Xoay tròn đá mọc rêu bầm tím
Bóng lộn hồ soi nước biếc xanh
Mây khóm một rào hoa chắn nước
Đây là thật nổi tiếng uy linh.
“Tiếng” được phát âm tách rời nên đọc xuôi - ngược đều được
“Tiếng” tự nó có nghĩa nên đọc xuôi câu thơ cũng có nghĩa mà đọc ngược cũng có nghĩa ......
Lớp : 11A2
Hãy tìm hiểu ngôn ngữ của một số nước trên thế giới thông qua bảng so sánh sau
Đối chiếu ngôn ngữ của 4 nước trên và rút ra nhận xét ?
Đặc điểm loại hình của
tiếng Việt
I.Loại hình ngôn ngữ
1. Phân Loại theo dòng họ
2. Phân Loại Theo loại hình
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. “Tiếng” là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt
2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật tự từ và hư từ
Chọn phương án đúng nhất cho câu hỏi dưới đây
Có mấy cách phân loại các ngôn ngữ trên thế giới?
Phân loại ngôn ngữ theo dòng họ: Tiếng Việt thuộc họ Nam Á
Phân loại ngôn ngữ theo loại hình: Tiêng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Cả A và B đều đúng
Đáp án: C
Loại Hình ngôn ngữ
(có hai cách phân loại)
Theo dòng họ
Theo loại hình
Là tập hợp các ngôn ngữ
có cùng nguồn gốc
Theo dòng họ
Ngữ hệ Ấn Âu
Ngữ hệ Nam Á
Loại hình : là một tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó (loại hình nghệ thuật, báo chí, loại hình ngôn ngữ , ...)
Loại hình ngôn ngữ: là tập hợp các ngôn ngữ có những đặc trưng cơ bản giống nhau về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
Theo loại hình
Ví dụ: Tìm hiểu một số ngôn ngữ sau
Tiếng Hán: Thiên (trời), địa (đất) ...
Tiếng Thái: Ptao (chức quan thời vua Hùng), đồng, rẫy, gạo (Tày – Thái)
Tiếng Khmer: Chim, sông, đay (tay), đai (đất đai) ,.....
Tiếng Mường: Ngài (ngày), mươi ( mưa), rak (nước),.....
Tiếng Việt: nhà, cửa, thầy, trò, sông, ....
Nhận xét gì khi đọc, nói, viết các thứ tiếng trên ?
So sánh với tiếng nước ngoài ( Anh, Pháp, Nga, ..như ở bảng biểu 1) về cấu trúc có gì khác nhau ??
Đơn lập
(ngôn ngữ không biến hình)
(Tiếng Việt, Hán, Thái, Khmer, Mường, Indonesia,..Châu Phi)
Bốn loại hình
ngôn ngữ
Hoà kết
(ngôn ngữ biến hình)
(Anh, Pháp, Nga, Hylạp cổ, ..)
Chắp dính
( ngôn ngữ niêm kết)
(Nhật, Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kì, ..)
Hỗn nhập
(ngôn ngữ đa tổng hợp)
(Châu Mĩ)
II. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, với những đặc điểm cơ bản sau:
“Tiếng” là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt:
Ví dụ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ...
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
a, Về mặt ngữ âm : Mỗi “tiếng” là một âm tiết
Cấu tạo của âm tiết tiếng Việt
Âm tiết nào cũng mang thanh điệu
Mỗi âm tiết thường gồm hai phần: âm đầu, vần
Tác dụng
tạo tính nhạc trong câu
Cách nói lái
“Kiến bò đĩa thịt , đĩa thịt bò
Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu”
Phép láy
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”
Khi nói, mỗi “tiếng” được phát âm độc lập với các tiếng khác, nghĩa là không có hiện tượng nối âm (như tiếng Anh: Lift up, pick up, Look at .....)
Trong thơ, “tiếng” thường được gọi là chữ (thơ 5 chữ, 7 chữ ....)
Chú ý
Ví dụ : nhận xét các tiếng sau về mặt sử dụng
Ăn, học, nhà ....
Thuyền bè, nhà cửa, áo quần, học hành ..
Lạnh lùng, rên rỉ, vội vàng, lớp lớp ....
Bồ hóng, thằn lằn, ....
Radio, a-xít, các-bô-nát....
Ăn, học, nhà → Là các tiếng nhỏ nhất có nghĩa
Thuyền/bè, nhà/cửa, áo/quần, học/hành → các tiếng có nghĩa kết hợp với nhau tạo từ ghép.
Lạnh/lùng, rên/rỉ, vội/vàng, lớp/lớp → âm tiết có nghĩa + không có nghĩa tạo nên từ láy
Bồ/hóng, thằn/lằn, các tiếng vô Ra/di/o, a-xít, các-bô-nát nghĩa để phiên
âm tiếng nước ngoài hoặc gọi tên sự vật
b, Về mặt sử dụng
“Tiếng” có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ
Có nghĩa
Không rõ nghĩa
Làm thành tố trong từ ghép, từ láy
Việt hoá từ ngữ vay mượn
Từ đơn
Ví dụ
Những tiếng tự nó có nghĩa:
Uống nước nhớ nguồn
(Tục ngữ)
Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về
(Ca dao)
Nước non nặng một lời thề
Nước đi, đi mãi, không về cùng non
(Tản Đà)
Những tiếng tuy thường xuất hiện với tư cách là yếu tố trong từ láy được tách ra để lâm thời dùng như một từ
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây
(Ca dao)
Luyện tập
Bài 1: Cho truyện cười sau đây
Làm câu đối Tết
Một anh đồ nọ, ngày 30 tết trong lúc mọi người bận rộn, anh ta đưa giấy bút để làm câu đối. Viết được 3 chứ “Chiều ba mươi ...” thì tắc tị, không viết được nữa. Bỗng nghe tiếng chó cắn nhau anh ta chợt tỉnh, vội viết tiếp “.... Con chó sủa” . Được câu thứ nhất thì trời đã tối anh ta bèn để sáng mai làm tiếp
Sáng mồng một lại lấy bút ra, viết ba chữ “ Sáng mồng một ....” thì lại tắc. Lúc ấy có tiếng bà vợ húng hắng, anh ta vội ghi luôn “... vợ tôi ho”. Như vậy là xong một câu đối.
Anh đồ đem khoe với vợ. Vừa nghe vậy, người vợ nổi cơn tam bành: “Anh này láo, dám đối tôi với con chó à?”. Anh đồ hoảng sợ, vội chống chế: “Đâu nào! Tôi đối “Vợ” với “ Con” còn đối “ Tôi” với “ Chó” đấy chứ!”
Thấy chồng vụng chèo khéo chống, bà vợ phì cười, tha cho!
(Nguyễn Văn Tứ- Ngữ liệu Văn học dân gian trong dạy học tiếng Việt)
Câu hỏi ? ? ?
Cách chống chế của anh đồ trong truyện đã dựa trên đặc điểm nào của tiếng Việt?
Các âm tiết được phát âm tách rời nhau, không có hiện tượng nối âm.
Ý nghĩa ngữ pháp trong câu được biểu thị chủ yếu bằng trật tự từ và hư từ
Âm tiết nào trong tiếng Việt cũng mang thanh điệu
“Tiếng” là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa hoặc tiềm tàng khả năng có nghĩa
Đáp án: D
Bài 2
Trong thơ tiếng Việt, có loại thơ “thuận nghịch độc” (tức là đọc xuôi đọc ngược đều được) như bài thơ “Đền Ngọc Sơn” (Khuyết tên tác giả) dưới đây
Đọc xuôi:
Linh uy tiếng nổi thật là đây
Nước chắn hoa rào một khóm mây
Xanh biếc nước soi hồ lộn bóng
Tím bầm rêu mọc đá tròn xoay
Canh tàn lúc đánh chuông ầm tiếng
Khách vắng khi đưa xạ ngát bay
Thành thị tiếng vang đồn cảnh thắng
Rành rành nọ bút với nghiên này
Hãy vận dụng hiểu biết về các đặc điểm của đơn vị “tiếng” trong tiếng Việt để giải thích hiện tượng trên ??
Đọc ngược
Này nghiên với bút nọ rành rành
Thắng cảnh đồn vang tiếng thị thành
Bay ngát xạ đưa khi vắng khách
Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn canh
Xoay tròn đá mọc rêu bầm tím
Bóng lộn hồ soi nước biếc xanh
Mây khóm một rào hoa chắn nước
Đây là thật nổi tiếng uy linh.
“Tiếng” được phát âm tách rời nên đọc xuôi - ngược đều được
“Tiếng” tự nó có nghĩa nên đọc xuôi câu thơ cũng có nghĩa mà đọc ngược cũng có nghĩa ......
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)