Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Phụng Trung |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô giáo và các em học sinh đến dự buổi học hôm nay!
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1. Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào?
A. Họ ấn-Âu
B. Họ Hán-Tạng
C. Họ Xmit-Hmit
D. Họ ngôn ngữ Nam á
Câu hỏi 2. Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ nào?
A. Dòng Môn-Khmer
B. Dòng Hán-Thái
C. Dòng Mèo-Dao
D. Dòng ấn Độ
Sơ đồ về nguồn gốc của ngôn ngữ
Họ ngôn ngữ Nam á
Dòng môn-khmer
Nhánh việt-mường
Tiếng việt
Tiếng mường
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, có quan hệ gần gũi với tiếng Mường.
Tiết 91 đặc điểm loại hình của tiếng việt
Trọng tâm bài học:
+ Hiểu được thuật ngữ loại hình ngôn ngữ.
+ Nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt để học tập và sử dụng tiếng Việt tốt hơn.
I. Loại hình ngôn ngữ
1. Định nghĩa về loại hình.
Em hãy kể tên những loại hình nghệ thuật mà em được biết?
+ Văn học: Phản ánh cuộc sống bằng ngôn từ.
+ Kiến trúc: Phản ánh cuộc sống bằng đường nét.
+ Hội hoạ: Phản ánh cuộc sống bằng màu sắc.
+ Điêu khắc: Phản ánh cuộc sống bằng hình khối.
......
I. Loại hình ngôn ngữ
1. Định nghĩa về loại hình.
Loại hình là một tập hợp những sự vật và hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó. (Đại từ điển tiếng Việt-1999).
2. Loại hình ngôn ngữ.
Loại ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có chung những đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
3. Loại hình ngôn ngữ quen thuộc.
+ Loại ngôn ngữ đơn lập
+ Loại hình ngôn ngữ hoà kết
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập là:
iI. đặc điểm Loại hình của tiếng việt
Em hãy đặt câu theo hoàn cảnh giao tiếp hiện tại?
Tôi đang học tiếng Việt.
I am learning Vietnameses.
+ Gồm 5 tiếng, 5 âm tiết
+ Gồm 5 từ
+ Các tiếng có thể là yếu tố cấu tạo từ
Ví dụ: Học tập; đang đi.
+ Learning: có 2 âm tiết, không tách rời nhau.
+ Mỗi âm tiết không tham gia vào cấu tạo từ.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
Ví dụ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
(Đây thôn Vĩ Dạ-Hàn Mặc Tử)
+ 14 âm tiết, 14 tiếng, 14 từ.
Em hãy tìm từ điền vào chỗ trống để tạo nên câu thơ mà em đã học?
+ Nắng .........trời..sâu chót vót
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
(Tràng giang-Huy Cận)
2. Từ không biến đổi hình thái.
a. Ngữ liệu
"Tôi cho anh ấy quyển
(1) (1)
sách, anh ấy cho tôi quyển
(2) (2)
vở".
I gave him a book,
(1) (1)
he gave me a notebook.
(2) (2)
Tôi (1) là chủ ngữ, tôi (2) là bổ ngữ.
Anh ấy (1) là bổ ngữ, anh ấy (2) là chủ ngữ.
Về hình thái từ không thay đổi
I (1) là chủ ngữ, me (2) là tân ngữ.
Him (1) là tân ngữ, him (2) là chủ ngữ.
Về hình thái từ thay đổi
+ Nhận xét:
Em hãy phân tích đặc điểm loại hình tiếng Việt thể hiện ở những câu sau?
+ Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
(1) (2)
Lưu ý: Những từ chỉ đối tượng, tính chất, hành động, không phân biệt về cấu trúc.
+ Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò
(1) (2)
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ
a. Sắp đặt từ
Tôi đang làm bài tập
Làm bài tập cùng tôi.
Bài tập làm tôi (vô nghĩa)
b. Dùng hư từ
Tôi không đọc sách
Tôi đang đọc sách
Tôi đã đọc sách
Tôi sẽ đọc sách
Nhận xét: ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ đổi hoặc vô nghĩa
Nhận xét: ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ đổi.
Sơ đồ về đặc điểm loại hình tiếng việt (Ngôn ngữ đơn lập)
đặc điểm loại hình t.việt (Ngôn ngữ đơn lập)
đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng
Từ không biến đổi hình thái
ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ
Củng cố
Câu hỏi Lựa chọn nội dung thể hiện đúng và đủ các đặc điểm loại hình của tiếng Việt.
Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ phương thức trật tự từ và hư từ.
Tiếng Việt không có trọng âm từ, âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái.
Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập với ba đặc trưng cơ bản: âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ phương thức trật tự từ và hư từ.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái.
Câu hỏi Lựa chọn hư từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Hư từ: vẫn, dẫu, tuy, như, nhưng, và, đã.
Cuộc đời..dài thế
Năm tháng..đi qua
...biển kia..rộng
Mây ..bay về xa.
(Sóng-Xuân Quỳnh)
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.
(Sóng-Xuân Quỳnh)
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đến dự buổi học hôm nay. Chúc sức khoẻ quý thầy cô và các em!
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1. Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào?
A. Họ ấn-Âu
B. Họ Hán-Tạng
C. Họ Xmit-Hmit
D. Họ ngôn ngữ Nam á
Câu hỏi 2. Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ nào?
A. Dòng Môn-Khmer
B. Dòng Hán-Thái
C. Dòng Mèo-Dao
D. Dòng ấn Độ
Sơ đồ về nguồn gốc của ngôn ngữ
Họ ngôn ngữ Nam á
Dòng môn-khmer
Nhánh việt-mường
Tiếng việt
Tiếng mường
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, có quan hệ gần gũi với tiếng Mường.
Tiết 91 đặc điểm loại hình của tiếng việt
Trọng tâm bài học:
+ Hiểu được thuật ngữ loại hình ngôn ngữ.
+ Nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt để học tập và sử dụng tiếng Việt tốt hơn.
I. Loại hình ngôn ngữ
1. Định nghĩa về loại hình.
Em hãy kể tên những loại hình nghệ thuật mà em được biết?
+ Văn học: Phản ánh cuộc sống bằng ngôn từ.
+ Kiến trúc: Phản ánh cuộc sống bằng đường nét.
+ Hội hoạ: Phản ánh cuộc sống bằng màu sắc.
+ Điêu khắc: Phản ánh cuộc sống bằng hình khối.
......
I. Loại hình ngôn ngữ
1. Định nghĩa về loại hình.
Loại hình là một tập hợp những sự vật và hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó. (Đại từ điển tiếng Việt-1999).
2. Loại hình ngôn ngữ.
Loại ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có chung những đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
3. Loại hình ngôn ngữ quen thuộc.
+ Loại ngôn ngữ đơn lập
+ Loại hình ngôn ngữ hoà kết
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập là:
iI. đặc điểm Loại hình của tiếng việt
Em hãy đặt câu theo hoàn cảnh giao tiếp hiện tại?
Tôi đang học tiếng Việt.
I am learning Vietnameses.
+ Gồm 5 tiếng, 5 âm tiết
+ Gồm 5 từ
+ Các tiếng có thể là yếu tố cấu tạo từ
Ví dụ: Học tập; đang đi.
+ Learning: có 2 âm tiết, không tách rời nhau.
+ Mỗi âm tiết không tham gia vào cấu tạo từ.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
Ví dụ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
(Đây thôn Vĩ Dạ-Hàn Mặc Tử)
+ 14 âm tiết, 14 tiếng, 14 từ.
Em hãy tìm từ điền vào chỗ trống để tạo nên câu thơ mà em đã học?
+ Nắng .........trời..sâu chót vót
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
(Tràng giang-Huy Cận)
2. Từ không biến đổi hình thái.
a. Ngữ liệu
"Tôi cho anh ấy quyển
(1) (1)
sách, anh ấy cho tôi quyển
(2) (2)
vở".
I gave him a book,
(1) (1)
he gave me a notebook.
(2) (2)
Tôi (1) là chủ ngữ, tôi (2) là bổ ngữ.
Anh ấy (1) là bổ ngữ, anh ấy (2) là chủ ngữ.
Về hình thái từ không thay đổi
I (1) là chủ ngữ, me (2) là tân ngữ.
Him (1) là tân ngữ, him (2) là chủ ngữ.
Về hình thái từ thay đổi
+ Nhận xét:
Em hãy phân tích đặc điểm loại hình tiếng Việt thể hiện ở những câu sau?
+ Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
(1) (2)
Lưu ý: Những từ chỉ đối tượng, tính chất, hành động, không phân biệt về cấu trúc.
+ Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò
(1) (2)
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ
a. Sắp đặt từ
Tôi đang làm bài tập
Làm bài tập cùng tôi.
Bài tập làm tôi (vô nghĩa)
b. Dùng hư từ
Tôi không đọc sách
Tôi đang đọc sách
Tôi đã đọc sách
Tôi sẽ đọc sách
Nhận xét: ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ đổi hoặc vô nghĩa
Nhận xét: ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ đổi.
Sơ đồ về đặc điểm loại hình tiếng việt (Ngôn ngữ đơn lập)
đặc điểm loại hình t.việt (Ngôn ngữ đơn lập)
đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng
Từ không biến đổi hình thái
ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ
Củng cố
Câu hỏi Lựa chọn nội dung thể hiện đúng và đủ các đặc điểm loại hình của tiếng Việt.
Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ phương thức trật tự từ và hư từ.
Tiếng Việt không có trọng âm từ, âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái.
Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập với ba đặc trưng cơ bản: âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ phương thức trật tự từ và hư từ.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái.
Câu hỏi Lựa chọn hư từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Hư từ: vẫn, dẫu, tuy, như, nhưng, và, đã.
Cuộc đời..dài thế
Năm tháng..đi qua
...biển kia..rộng
Mây ..bay về xa.
(Sóng-Xuân Quỳnh)
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.
(Sóng-Xuân Quỳnh)
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đến dự buổi học hôm nay. Chúc sức khoẻ quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phụng Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)