Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Hương | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô giáo và các em học sinh
Bài giảng: Đặc điểm loại hình tiếng Việt
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Hương
Giáo viên trường THPT Cao Phong
TI?NG VI?T Ti?T 88
D?C DI?M LO?I HÌNH
C?A TI?NG VI?T
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ (VÏ s¬ ®å)
Em hãy tóm tắt nội dung trình bày SGK ?
Khái niệm về loại hình ngôn ngữ
Có mấy loại hình ngôn ngữ quen thuộc

Trên thế giới có trên 5000 ngôn ngữ
Chia theo ngữ hệ ( Chung nguồn gốc, họ hàng )
Ngữ hệ Nam á
( Tiếng Việt, Mường, …
Xếp theo loại hình
( Căn cứ vào những đặc trưng cơ bản: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp )
Ngữ hệ Ấn, Âu
( Nga, Anh, Pháp,… )
Ngôn ngữ đơn lập
( Tiếng Việt, Thái, … )
Ngôn ngữ hòa kết
( Tiếng Anh,
Pháp, Nga,…)
Giáo viên, sinh viên,…
Teacher, Student,…
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT
Ví dụ 2 "Súng g?n tr�ng giang bu?n di?p di?
Con thuy?n xuụi mỏi nu?c song song"
( Tràng giang - Huy Cận)
Xác định số tiếng (âm tiết) và từ trong các ví dụ sau?
?Câu thơ có 14 tiếng (14 âm tiết), 11 từ ( cú 3 t? cú 2 õm ti?t).
Ví dụ 1: “ Sao anh kh«ng vÒ ch¬i th«n VÜ?
Nh×n n¾ng hµng cau n¾ng míi lªn
(§©y th«n VÜ D¹ - Hµn M¹c Tö)
? Hai câu thơ có 14 tiếng14 âm tiết, 14 từ
+ Về mặt ngữ âm : Tiếng là âm tiết. Đọc và viết đều tách rời nhau.
+ Về mặt ngữ pháp: Tiếng là từ và có thể là yếu tố cấu tạo nên từ ( từ láy , từ ghép.)
=> Đó là những đặc điểm đầu tiên để chứng minh: tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (1-SGK).
Em có nhận xét gì về mặt ngữ âm (cách đọc, cách viết) và mặt ngữ pháp?
* Tiếng là đơn vị cơ sở ngữ pháp của từ
Ví dụ 3 : Xỏc d?nh ch?c nang ng? phỏp c?a t? du?c g?ch du?i trong cõu tho sau:
Mỡnh v? mỡnh cú nh? ta
Ta v? ta nh? nh?ng hoa cựng ngu?i
( T? H?u)
Mình 1
ta 3
mình 2
về có nhớ
ta 1
về nhớ những hoa cùng người
Ta 2
( T? H?u)
Mình 1
mình 2
ta 1
Ta 2
ta 3
ch? ng?
ch? ng?
ph? ng?
Ví dụ 4 : Xỏc d?nh ch?c nang ng? phỏp c?a t? du?c g?ch du?i
trong cõu tho sau trong Truy?n Ki?u c?a Nguy?n Du:
Khi t?nh ru?u, lỳc t�n canh
Gi?t mỡnh, mỡnh l?i thuong mỡnh xút xa
ph? ng?
ch? ng?
ph? ng?
Ví dụ 5:So sánh hai ví dụ sau và rút ra nhận xét
Anh ấy đưa tôi một quyển sách. Tôi đưa anh ấy hai quyển sách.
He gives me a book. I give him two book.
Vai trò ngữ pháp.
Anh ?y
đưa
tôi
một quyển sách.
Tôi
đưa
anh ?y
một quyển sách
He
gives
me
a book.
I
give
him
a book.
Anh ?y1
tôi1
Tôi2
anh ?y2
He
him
I
me
Anh ?y1
: chủ ngữ
anh ?y2
: phụ ngữ
tôi1
: phụ ngữ
Tôi2
: chủ ngữ
He
: chủ ngữ
him
: tân ngữ
me
: tân ngữ
I
: chủ ngữ
Hình
thái
Từ không biến đổi hình thái
Từ biến đổi hình thái
Loại hình ngôn ngữ đơn lập
Loại hình ngôn ngữ hòa kết
*Từ tiếng Việt không có sự biến đổi hình thái.
Đó là một điểm nữa để chứng tỏ tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (2-SGK).

* Về mặt ngữ âm:tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng:tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ

1)Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2) Từ không biến đổi hình thái
Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
3) Biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng hư từ
Ví dụ 6: Em hãy xem câu sau: Tôi mời bạn đi chơi
Thay đổi trật tự từ trong ngữ liệu và nêu nhận xét về ý nghĩa ngữ pháp :
- Mời bạn tôi đi chơi
- Bạn mời tôi đi chơi
- Tôi chơi mời bạn đi
- Đi chơi tôi mời bạn
- Mời đi chơi bạn tôi
……………
- Thay đổi trật tự từ trong câu sẽ làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp. Biện pháp chủ yếu để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau.
* Hãy sử dụng một số hư từ không, sẽ, đã, nhé… và đặt vào vị trí thích hợp trong ngữ liệu trên, sau đó nhận xét ý nghĩa và cấu trúc ngữ pháp của các câu vừa tạo ra?
không
Tôi sẽ mời bạn đi chơi
đã
Tôi mời bạn đi chơi nhé !

- Thêm hoặc thay đổi hư từ thì ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ thay đổi. Hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong tiếng Việt, đặc biệt là về mặt ngữ pháp.
III. Củng cố

Tiếng Việt thuộc ngôn ngữ đơn lập
Tiếng là đơn vị cơ sở
của ngữ pháp
Từ không biến đổi hình
thái khi sử dụng
Ngữ pháp biểu thị bằng
trật tự từ và hư từ
IV . Luyện tập.
Phân tich 3 đặc điểm loại hình tiếngViệt từ câu văn sau:
Em đi học.
*Đặc điểm 1: Ba tiếng , ba âm tiết, ba từ.
Tạo từ: Em bé, em trai; đi chơi, đi đi; học tập , học văn.
*Đặc điểm 2:
Đi - Go
Em đi học - go
Em đã đi học - went.
Em đang đi học - going
*Đặc điểm 3:
Học đi em Em đã đi học
Học em đi. Em sẽ đi học
Đi em học Em đang đi học
Bài tập 2 Phõn tớch nh?ng t? du?c g?ch chõn trong ng? li?u sau d? ch?ng minh Ti?ng Vi?t thu?c lo?i hỡnh ngụn ng? don l?p

a) Mình về mình có nhớ chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
( Ca dao)
b) Thế là người ấy tôi yêu
Tôi yêu người ấy thành đôi vợ chồng
( Vũ Cao)
c) Anh vẫn yêu màu áo ấy vô cùng
Giữ hộ anh bài thơ tình lụa trắng
( Nguyên Sa
có nhớ chăng
Mình1
Mình
mình
mình
về
Ta
nhớ hàm răng
cười
( Ca dao)
về
ta
a)
mình2
Ta1
mình3
ta2
Mình1
mình2
mình3
Ta1
ta2
: chủ ngữ
: chủ ngữ
: phụ ngữ
: chủ ngữ
: chủ ngữ
* Xét về mặt ngữ âm: Hai c©u th¬ cã 14 tiÕng(14 ©m tiÕt)
* Xột v? m?t s? d?ng: 13 từ( có 1 từ mỗi cấu tạo bởi 2 tiếng )
đọc,viết đều tách rời nhau mỗi tiếng là một từ
hoặc là một yếu tố cấu tạo từ .
* Xét về mặt hình thái
Từ tiếng Việt không có sự biến đổi hình thái
b)
Thế là
tôi
yêu
thành đôi vợ chồng
( Vũ Cao)
người ấy
Tôi
yêu
người ấy
người ấy1
tôi 1
người ấy 2
Tôi 2
người ấy1
người ấy 2
tôi 1
Tôi 2
: chủ ngữ
: chủ ngữ
: phụ ngữ
: phụ ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mai Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)