Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Trần Bích Hải | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Đặc điểm loại hình
tiếng việt


Người thực hiện: Trần Bích Hải
Khoa xã hội



I. VÊn ®Ò vÒ lo¹i h×nh
1. Kh¸i niÖm
Lo¹i h×nh lµ tËp hîp c¸c ng«n ng÷ cã chung nh÷ng ®Æc ®iÓm vÒ cÊu t¹o tõ, c©u hoÆc gièng nhau vÒ c¸ch diÔn ®¹t c¸c ý nghÜa vµ quan hÖ ng÷ ph¸p trong c©u.
2. Gi¶n yÕu c¸c lo¹i h×nh ng«n
Ph©n lo¹i:
Cã 4 lo¹i h×nh (hoµ kÕt, ch¾p dÝnh, ®a tæng hîp, ®¬n lËp)








Trình bày những đặc điểm nổi bật của loại hình ngôn ngữ hoà kết (khuất chiết, tổng hợp tính)? Cho ví dụ minh hoạ?
Thảo luận nhóm





Trình bày những đặc điểm nổi bật của loại hình ngôn ngữ chắp dính? Cho ví dụ minh hoạ?
Thảo luận nhóm





Trình bày những đặc điểm nổi bật của loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp (hỗn nhâp, lập khuôn)? Cho ví dụ minh hoạ?
Thảo luận nhóm





Trình bày những đặc điểm nổi bật của loại hình ngôn ngữ đơn lập phân tích tính? Cho ví dụ minh hoạ?
Thảo luận nhóm


II. đặc điểm loại hình tiếng việt
1. Tính phân tiết và đặc điểm vai trò của tiếng Việt
a) Về mặt ngữ âm


Hãy xác định số âm tiết( tiếng) và nhận xét vì sao xác được như vây?
Qua cầu ngã nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhip, lòng sầu bấy nhiêu


¢m tiÕt lµ ®¬n vÞ tù nhiªn dÔ nhËn biÕt:
♦ Khi nãi ph¸t ra ©m tiÕt mét
♦ Khi viÕt ghi ra tõng ch÷ t¸ch rêi


TiÕng ViÖt lµ thø tiÕng cã tÝnh ph©n tÝnh ph©n tiÕt



T×m vÞ trÝ cña c¸c bé phËn ©m tiÕt qua s¬ ®å sau:
Thanh điệu

Phụ
âm
đầu
Vần
Âm
đệm
Âm
chính
Âm
cuối
Phân tích
thanh phần các
âm tiết theo mô
hình trên:
quyên, ạ, là, cua
quả

- Số lượng vị trí tối đa của âm tiết bao gồm:
thanh điệu, phụ âm đầu, vần
(âm đệm, âm chính, âm cuối)
- ở dạng tối giản nhất âm tiết phải có:
âm chính và thanh điệu

Hãy cho biết âm tiết tiếng Việt ở dạng đầy đủ nhất có mấy yếu tố ? ở dạng tối giản nhất có mấy yếu tố ?



Thử đảo vị trí các âm vị trong âm tiết:
quyên, của... hoặc chêm thêm một âm vị khác vào các vị trí các âm tiết đó.
Hãy thảo luận và rút ra kết luận về cấu tạo của âm tiết tiếng Việt.



Âm tiết tiếng Việt có cấu tạo chặt chẽ, cố định.Tính chặt chẽ này thể hiện ở chỗ âm tiết nào cũng phải có thanh điệu và nguyên âm làm âm chính trong vần.Mỗi một vị trí chỉ có một yếu tố .Vị trí của các yếu tố trong âm tiết cố định, không thể tuỳ tiện thay đổi.
a) mây, gió, xanh, đỏ, sách , vở
b) xinh đẹp, nhà máy, bàn ghế
c) mĩ lệ, nhân dân, thuỷ chung, nhân loại
d) bếp núc, tre pheo, đường sá
đ) lạnh lẽo, nhỏ nhen, xanh xao


Thảo luận nhóm:
Câu hỏi:
Các ví dụ trên có nghĩa không ? So sánh sự khác nhau giữa chúng ?
b) VÒ mặt nghÜa
¢m tiÕt tiÕng ViÖt th­êng t­¬ng øng víi mét h×nh vÞ: tõ ®¬n hoÆc lµ thành tè cÊu t¹o nªn tõ: tõ l¸y (xanh xao,xanh xanh) hay tõ ghÐp( xanh t«t, xanh um, xanh ng¾t)
¢m tiÕt cã nghÜa nh­ng chØ ®­îc dïng làm thành tè cÊu t¹o nªn tõ, chø kh«ng ®øng ®éc lËp nh­ tõ ®¬n.
Vd: nh©n, thuû, thùc, mÜ ( nh©n d©n, nh©n lo¹i, chñ nh©n...)
-Âm tiết không tự thân có nghĩa nhưng có tác dụng góp phần tạo nên nghĩa m� chúng tham gia cấu tạo.
Vd: xao trong từ xanh xao (khác nghĩa với xanh), lùng trong từ lạnh lùng (khác nghĩa với lạnh)
- Âm tiết tưởng như không có nhưng khi nghiên cứu quá trình phát triển của tiếng Việt những âm tiết "núc, pheo, sá" vẫn có nghĩa.
núc bếp (ông đầu rau)
sá đường (tiếng rục)
pheo tre (tiếng thái)
�m tiêt tiếng việt hầu như đều có khả năng biểu hiện ý nghĩa.Nó không ch? l� đơn vị ngữ âm đơn thuần mà còn là đơn vị từ vựng ,đơn vị ngữ pháp.
Trong các ngôn ngữ ấn âu, âm tiết chỉ là đơn vị ngữ âm thuần tuý. Nó không bao giờ có nghĩa nếu âm tiết đó không phải là một từ đơn.


Học đi đôi với hành
Chøng minh r»ng trong tiÕng ViÖt
hÇu nh­ toµn bé c¸c ©m tiÕt ®Òu ho¹t ®éng nh­ tõ ®¬n qua c¸ch ch¬i ch÷:
MÆt sao dµy giã d¹n s­¬ng
Th©n sao bãng ch¸n ong ch­êng bÊy th©n
Trong tiÕng ViÖt hÇu nh­ toµn bé c¸c ©m tiÕt ®Òu ho¹t ®éng nh­ tõ(tõ ®¬n).Cã mét sè ©m tiÕt tuy ch­a h¼n lµ nh÷ng tõ ®éc lËp nh­ng trong nh÷ng hoµn c¶nh nhÊt ®Þnh chóng vÉn cã kh¶ n¨ng ho¹t ®éng nh­ tõ.V× vËy c¸ch t¸ch rêi c¸c tõ "dµy d¹n giã s­¬ng","ong b­ím ch¸n ch­êng"
cã t¸c dông nhÊn m¹nh h¬n tÝnh chÊt tiÒu tôy cña nµng KiÒu tr­íc sãng giã cuéc ®êi

--Âm tiết (tiếng)có ranh giới rõ ràng
-Có cấu trúc chặt chẽ
-luôn luôn mang thanh điệu và thường là
một đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và có
khả năng dùng độc lập như một từ đơn
2/ Từ không biến đổi hình thái

?Hãy so sánh các lần xuất hiện của từ nó về ý nghĩa, quan hệ và chức năng ngữ pháp?



Tôi găp nó
- Nhà của nó rất xa
Nó vay tiền của tôi
Bổ ngữ (cuối)
- Định ngữ (giữa)
- Chủ ngữ (cuối)
2.Từ không biến đổi hình thái
VD: -Tôi thấy nó đến anh

? Đặt 2 câu khác có thay đổi chức năng và ý nghĩa ngữ pháp của từ: Tôi - Nó - Anh

- She loves her work
- Chị ấy rất thích công việc của chị ấy

?Nhận xét từ She - Her trong tiếng Anh và từ Chị trong tiếng Việt về hình thái. Rút ra kết luận.
2. Từ không biến đổi hình thái
VD: -Tôi thấy nó đến anh

?Đặt 2 câu khác có thay đổi chức năng và ý nghĩa ngữ pháp của từ: Tôi - Nó - Anh

- She loves her work.
- Chị ấy rất thích công việc của chị ấy.

?Nhận xét từ She - Her trong tiếng Anh và từ Chị trong tiếng Việt về hình thái. Rút ra kết luận.


? Từ luôn có hình thái ngữ âm và chữ viết ổn định, không biến đổi theo chức năng và ý nghĩa ngữ pháp.
1. Nã tÆng t«i mét quyÓn s¸ch.
2. T«i tÆng nã mét quyÓn s¸ch.
3. Nã th× t«i ®· tÆng mét quyÓn s¸ch.
4. T«i th× ®Õn mét quyÓn s¸ch còng kh«ng tÆng nã ®­îc.
5. Nã t«i mét quyÓn s¸ch tÆng.
6. T«i mét quyÓn s¸ch nã tÆng.

* Hãy cho biết phương án nào có thể chấp nhận trong tiếng Việt, phương án nào không được chấp nhận.? Cần thêm những điều kiện gi?
* Nhận xét vai trò của trật tự từ trong câu.


3.Các phương thức ngữ pháp chủ yếu
a) Phương thức trật tự từ
1. Anh Êy nãi lµ anh Êy ®Õn
2. Anh Êy nãi lµ anh Êy sÏ ®Õn
3. Anh Êy nãi lµ anh Êy ®ang ®Õn


So sánh ý nghĩa của các câu trên có gì khác nhau? Sự khác nhau đó là do yếu tố nào quyết định? Hãy kể một số loại hư từ và nêu tác dụng của chúng
b) Phươngthức hư từ
Trật tự từ:
Linh hoạt sắp xếp các từ trong câuđể biểu thị ý nghĩa ngữ pháp(hoặc đổi nghĩa)
Lưu ý các căn cứ giao tiếp:

? Hoàn cảnh
? Điều kiện
? Mục đích


Để không làm mất nghĩa
Hư từ:
? Là phương tiện biểu thị một số quan hệ ngữ pháp nhất định khi trật tự từ chưa làm rõ nghĩa.

? Dùng hư từ trong tiếng Việt có tính tuỳ nghi.

Biểu thị ý nghĩa bằng trật tự từ & hư từ
c)Ph­¬ng thøc ng÷ ®iÖu
1. Học sinh mới học môn Tiếng Việt
2. Học sinh mới học môn Tiếng Việt
3. Học sinh mới học môn Tiếng Việt



Phân biệt sự khác nhau của các câu sau qua ba cách đọc

Ngữ điệu là đặc điểm của giọng nói, thể hiện khi nói một câu. Nó bộc lộ ở sự phát âm mạnh hay yếu, nhanh hay chậm, trầm hay bổng, liên tục hay ngắt quảng, lên giọng hay xuống giọng.đối với các từ ngữ trong câu.



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bích Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)