Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 91:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
GV: Đỗ Thị Thùy Dương
Lớp: 11B4
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ:
- là việc tập hợp, sắp xếp một số ngôn ngữ (khác về nguồn gốc) có cùng đặc điểm về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp vào cùng nhóm (cùng loại hình)
- có 2 loại hình ngôn ngữ chính:
+ LHNN đơn lập (tiếng Việt, Hán…)
+ LHNN hòa kết (tiếng Anh, Pháp…)
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
1. Về ngữ âm:
Ví dụ: Củi một cành khô lạc mấy dòng
=> * Đọc thế nào viết thế ấy ( Củi / một / cành / khô / lạc / mấy / dòng) -> câu thơ có 7 tiếng (7 âm tiết)
* Các tiếng cũng đồng thời là từ (hoặc dùng để cấu tạo từ [ghép/láy]) -> khô (khô khan, hanh khô…); dòng (dòng nước, xuôi dòng…)
? So với cách đọc và viết trong tiếng Anh
I drink a glass of milk
=> Đọc và viết có khác nhau
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
1. Về ngữ âm:
@ Tiếng là đơn vị cơ sở dùng để cấu tạo từ, viết câu
@ Tiếng = âm tiết/từ; đọc - viết đều như nhau
=> Tính phân tiết của tiếng Việt rất cao
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
2. Về từ ngữ :
VD: SGK (phần tiếng Việt)
? So với các cách diễn đạt sau trong tiếng Anh:
I give him an apple. He gives me a banana
=> + mạo từ (a/an) thay đổi hình thái phụ thuộc vào danh từ đi cùng
+ chủ từ thay đổi -> động từ biến đổi hình thái
+ vị trí của chủ từ và túc từ thay đổi -> hình thái biến đổi
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
2. Về từ ngữ:
=> Từ không biến đổi hình thái (dù vị trí và chức năng ngữ pháp có thay đổi)
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
3. Về ngữ pháp:
? Đọc các ngữ liệu dưới đây và trả lời câu hỏi:
a/ Áo này đẹp (Áo này cũng/rất đẹp)
b/ Học không được chơi thể thao
1. Có thể thay đổi vị trí các âm tiết trong câu ở ngữ liệu (a) theo thứ tự từ phải sang trái không? Hiệu quả của các hư từ cũng, rất?
2. Đánh dấu “phẩy” (,) ở ngữ liệu câu (b) để có được câu nói dễ hiểu về nghĩa?
Trả lời:
1. Không thể sắp xếp ngược lại -> không có nghĩa; các hư từ giúp cho diễn đạt mang ý nghĩa tình thái rõ ràng hơn
2. Có thể chọn 2 cách:
@ Học, không được chơi thể thao
@ Học không được, chơi thể thao
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
3. Về ngữ pháp:
=> Để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cần đến vai trò của trật tự từ, hư từ và nhịp điệu
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (để cấu tạo từ, viết câu)
Từ không biến đổi hình thái
Biện pháp biểu thị ý nghĩa ngữ pháp: bằng trật tự từ, hư từ, ngắt nhịp
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
GV: Đỗ Thị Thùy Dương
Lớp: 11B4
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ:
- là việc tập hợp, sắp xếp một số ngôn ngữ (khác về nguồn gốc) có cùng đặc điểm về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp vào cùng nhóm (cùng loại hình)
- có 2 loại hình ngôn ngữ chính:
+ LHNN đơn lập (tiếng Việt, Hán…)
+ LHNN hòa kết (tiếng Anh, Pháp…)
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
1. Về ngữ âm:
Ví dụ: Củi một cành khô lạc mấy dòng
=> * Đọc thế nào viết thế ấy ( Củi / một / cành / khô / lạc / mấy / dòng) -> câu thơ có 7 tiếng (7 âm tiết)
* Các tiếng cũng đồng thời là từ (hoặc dùng để cấu tạo từ [ghép/láy]) -> khô (khô khan, hanh khô…); dòng (dòng nước, xuôi dòng…)
? So với cách đọc và viết trong tiếng Anh
I drink a glass of milk
=> Đọc và viết có khác nhau
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
1. Về ngữ âm:
@ Tiếng là đơn vị cơ sở dùng để cấu tạo từ, viết câu
@ Tiếng = âm tiết/từ; đọc - viết đều như nhau
=> Tính phân tiết của tiếng Việt rất cao
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
2. Về từ ngữ :
VD: SGK (phần tiếng Việt)
? So với các cách diễn đạt sau trong tiếng Anh:
I give him an apple. He gives me a banana
=> + mạo từ (a/an) thay đổi hình thái phụ thuộc vào danh từ đi cùng
+ chủ từ thay đổi -> động từ biến đổi hình thái
+ vị trí của chủ từ và túc từ thay đổi -> hình thái biến đổi
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
2. Về từ ngữ:
=> Từ không biến đổi hình thái (dù vị trí và chức năng ngữ pháp có thay đổi)
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
3. Về ngữ pháp:
? Đọc các ngữ liệu dưới đây và trả lời câu hỏi:
a/ Áo này đẹp (Áo này cũng/rất đẹp)
b/ Học không được chơi thể thao
1. Có thể thay đổi vị trí các âm tiết trong câu ở ngữ liệu (a) theo thứ tự từ phải sang trái không? Hiệu quả của các hư từ cũng, rất?
2. Đánh dấu “phẩy” (,) ở ngữ liệu câu (b) để có được câu nói dễ hiểu về nghĩa?
Trả lời:
1. Không thể sắp xếp ngược lại -> không có nghĩa; các hư từ giúp cho diễn đạt mang ý nghĩa tình thái rõ ràng hơn
2. Có thể chọn 2 cách:
@ Học, không được chơi thể thao
@ Học không được, chơi thể thao
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
3. Về ngữ pháp:
=> Để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cần đến vai trò của trật tự từ, hư từ và nhịp điệu
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (để cấu tạo từ, viết câu)
Từ không biến đổi hình thái
Biện pháp biểu thị ý nghĩa ngữ pháp: bằng trật tự từ, hư từ, ngắt nhịp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)