Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
TI?T 91
D?C DI?M LO?I HÌNH CỦA TI?NG VI?T
GV: NGUYỄN MỘNG DUYÊN
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LO?I HÌNH C?A TI?NG VI?T
I. Loại hình ngôn ngữ
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
1. Khái niệm:
- Loại hình ngôn ngữ: là một tập hợp những ngôn ngữ tuy có thể không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản giống nhau ( về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
1. Khái niệm:
2. Phân loại:
- Có hai loại hình ngôn ngữ khá quen thuộc: Loại hình ngôn ngữ đơn lập ( tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán..) và loại hình ngôn ngữ hòa kết ( tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh.)
-> Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
a.Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
( Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử)
+ Câu thơ trên có 7 tiếng, 7 âm tiết, đọc và viết tách rời nhau.
Về mặt ngữ âm: mỗi tiếng là một âm tiết
+ Cấu tạo của âm tiết: Thanh điệu, âm đầu và vần.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
( Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử)
+ Câu thơ trên có 7 từ.
Về mặt ngữ nghĩa ( sử dụng): tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
-> Đặc điểm thứ 1: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết;về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
Ví dụ khác: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim.
( Từ ấy - Tố Hữu)
+ Câu thơ trên có 14 tiếng, 14 âm tiết, 11 từ.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
2.a.Ví dụ : Trâu(1) ơi ta bảo trâu(2) này
Trâu(3) ra ngoài ruộng, trâu(4) cày với ta. ( Ca dao)
Chức năng ngữ pháp:
+Trâu (1): hô ngữ; Trâu (2):bổ ngữ;Trâu(3,4): chủ ngữ
-Dù vị trí, chức năng ngữ pháp khác nhau nhưng chữ viết không đổi-> Đặc điểm thứ 2:Từ không biến đổi hình thái.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
Ví dụ khác:Anh ấy đã cho tôi một quyển sách. (1)
Tôi cũng cho anh ấy hai quyển sách. (2)
He gave.... a book. (1)
I gave ... two books. (2)
Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống?
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
Ví dụ khác:Anh ấy đã cho tôi một quyển sách. (1)
Tôi cũng cho anh ấy hai quyển sách. (2)
He gave me a book. (1)
I gave him two books. (2)
Nhận xét vai trò ngữ pháp và hình thái của những từ gạch dưới?
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
3. Vớ duù:Noự taởng toõi moọt quyeồn saựch.
Toõi taởng noự moọt quyeồn saựch.
Noự toõi moọt quyeồn saựch taởng.
Toõi moọt quyeồn saựch noự taởng.
Nhaọn xeựt vai troứ cuỷa traọt tửù tửứ trong caực vớ duù treõn?
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
3. Vớ duù:Toõi ủang aờn cụm.
Toõi ủaừ aờn cụm.
Toõi vửứa aờn cụm.
Nhaọn xeựt vai troứ cuỷa hử tửứ trong caực vớ duù treõn?
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
3. Vớ duù:
Nhận xét: Trật tự sắp đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
-Đặc điểm thứ 3: Vậy biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
4. Keỏt luaọn:Ghi nhụự - SGK
Tiếng việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Tiếng là đơn vị
cơ sở của ngữ
pháp
Từ không biến đổi
hình thái
Ý nghĩa ngữ pháp
được biểu thị chủ yếu
bằng trật tự từ và hư từ
Sơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình tiếng việt
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
III. Luyeọn taọp:
Bài 1 trang 58: Hãy phân tích ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ( chú ý từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
- Yêu trẻ(1), trẻ(2) đến nhà; kính già(1), già(2) để tuổi cho. ( Tục ngữ)
+Câu tục ngữ có 11 tiếng, 11 từ.
+Trẻ(1), già (1) làm phụ ngữ cho động từ;Trẻ (2), già (2) làm chủ ngữ.
+Vai trò ngữ pháp khác nhau nhưng từ trẻ, già không biến đổi hình thái.
->Qua phân tích, ta thấy tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Hướng dẫn tự học:
Đối với bài học này: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Đặc điểm loại hình của tiếng việt?
Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Đặc điểm loại hình của tiếng việt (tt)
Làm bài tập 1,2,3 ở SGK trang 58
+BT1: Phân tích các câu có bao nhiêu tiếng, âm tiết, từ? Chú ý các từ ngữ in đậm nhận xét về vị trí, chức năng ngữ pháp, hình thái từ -> Kết luận
+BT2: Tìm một ví dụ tiếng Anh và một ví dụ tiếng Việt
So sánh-> kết luận
+BT3: Xác định hư từ, phân tích tác dụngthể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn?
C?m on quý thầy cô và các em đã giúp tôi hoàn thành tiết học này.
TI?T 91
D?C DI?M LO?I HÌNH CỦA TI?NG VI?T
GV: NGUYỄN MỘNG DUYÊN
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LO?I HÌNH C?A TI?NG VI?T
I. Loại hình ngôn ngữ
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
1. Khái niệm:
- Loại hình ngôn ngữ: là một tập hợp những ngôn ngữ tuy có thể không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản giống nhau ( về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
1. Khái niệm:
2. Phân loại:
- Có hai loại hình ngôn ngữ khá quen thuộc: Loại hình ngôn ngữ đơn lập ( tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán..) và loại hình ngôn ngữ hòa kết ( tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh.)
-> Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
a.Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
( Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử)
+ Câu thơ trên có 7 tiếng, 7 âm tiết, đọc và viết tách rời nhau.
Về mặt ngữ âm: mỗi tiếng là một âm tiết
+ Cấu tạo của âm tiết: Thanh điệu, âm đầu và vần.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
( Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử)
+ Câu thơ trên có 7 từ.
Về mặt ngữ nghĩa ( sử dụng): tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
-> Đặc điểm thứ 1: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết;về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
Ví dụ khác: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim.
( Từ ấy - Tố Hữu)
+ Câu thơ trên có 14 tiếng, 14 âm tiết, 11 từ.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
2.a.Ví dụ : Trâu(1) ơi ta bảo trâu(2) này
Trâu(3) ra ngoài ruộng, trâu(4) cày với ta. ( Ca dao)
Chức năng ngữ pháp:
+Trâu (1): hô ngữ; Trâu (2):bổ ngữ;Trâu(3,4): chủ ngữ
-Dù vị trí, chức năng ngữ pháp khác nhau nhưng chữ viết không đổi-> Đặc điểm thứ 2:Từ không biến đổi hình thái.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
Ví dụ khác:Anh ấy đã cho tôi một quyển sách. (1)
Tôi cũng cho anh ấy hai quyển sách. (2)
He gave.... a book. (1)
I gave ... two books. (2)
Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống?
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
Ví dụ khác:Anh ấy đã cho tôi một quyển sách. (1)
Tôi cũng cho anh ấy hai quyển sách. (2)
He gave me a book. (1)
I gave him two books. (2)
Nhận xét vai trò ngữ pháp và hình thái của những từ gạch dưới?
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
3. Vớ duù:Noự taởng toõi moọt quyeồn saựch.
Toõi taởng noự moọt quyeồn saựch.
Noự toõi moọt quyeồn saựch taởng.
Toõi moọt quyeồn saựch noự taởng.
Nhaọn xeựt vai troứ cuỷa traọt tửù tửứ trong caực vớ duù treõn?
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
3. Vớ duù:Toõi ủang aờn cụm.
Toõi ủaừ aờn cụm.
Toõi vửứa aờn cụm.
Nhaọn xeựt vai troứ cuỷa hử tửứ trong caực vớ duù treõn?
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
3. Vớ duù:
Nhận xét: Trật tự sắp đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
-Đặc điểm thứ 3: Vậy biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
4. Keỏt luaọn:Ghi nhụự - SGK
Tiếng việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Tiếng là đơn vị
cơ sở của ngữ
pháp
Từ không biến đổi
hình thái
Ý nghĩa ngữ pháp
được biểu thị chủ yếu
bằng trật tự từ và hư từ
Sơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình tiếng việt
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I. Loại hình ngôn ngữ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:
III. Luyeọn taọp:
Bài 1 trang 58: Hãy phân tích ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ( chú ý từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
- Yêu trẻ(1), trẻ(2) đến nhà; kính già(1), già(2) để tuổi cho. ( Tục ngữ)
+Câu tục ngữ có 11 tiếng, 11 từ.
+Trẻ(1), già (1) làm phụ ngữ cho động từ;Trẻ (2), già (2) làm chủ ngữ.
+Vai trò ngữ pháp khác nhau nhưng từ trẻ, già không biến đổi hình thái.
->Qua phân tích, ta thấy tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Tiết 91
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Hướng dẫn tự học:
Đối với bài học này: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Đặc điểm loại hình của tiếng việt?
Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Đặc điểm loại hình của tiếng việt (tt)
Làm bài tập 1,2,3 ở SGK trang 58
+BT1: Phân tích các câu có bao nhiêu tiếng, âm tiết, từ? Chú ý các từ ngữ in đậm nhận xét về vị trí, chức năng ngữ pháp, hình thái từ -> Kết luận
+BT2: Tìm một ví dụ tiếng Anh và một ví dụ tiếng Việt
So sánh-> kết luận
+BT3: Xác định hư từ, phân tích tác dụngthể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn?
C?m on quý thầy cô và các em đã giúp tôi hoàn thành tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)