Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT


Khái niệm:
Loại hình ngôn ngữ là tập hợp một số ngôn ngữ có
những đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp,… giống nhau

2. Phân loại:
Loại hình ngôn ngữ đơn lập (tiếng Việt, tiếng Thái,
tiếng Hán...)
Loại hình ngôn ngữ hòa kết (tiếng Nga, tiếng Pháp,
tiếng Anh...)
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:

- Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết

Ví dụ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

 bảy tiếng, bảy âm tiết



II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNGVIỆT

1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:

- Về sử dụng:
+ Tiếng có thể là từ
Ví dụ: Câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
-> bảy từ
+ Tiếng là yếu tố cấu tạo từ
Ví dụ:
về -> trở về
chơi -> ăn chơi
thôn -> thôn xóm,…
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:

II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNGVIỆT


2. Từ không biến đổi hình thái:
Ví dụ:
Cười người (1) chớ vội cười lâu
Cười người(2) hôm trước, hôm sau người(3)cười
- người (1), người(2)
-> thành phần phụ của động từ cười
người (3)
-> Chủ ngữ của động từ cười
=> hình thức âm thanh không khác biệt






II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNGVIỆT










2. Từ không biến đổi tình thái

=> Khi biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, từ tiếng Việt không biến đổi hình thái, còn từ tiếng Anh thường biến đổi hình thái.








2. Từ không biến đổi tình thái






II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNGVIỆT


II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNGVIỆT
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các
hư từ
VD 1: + Tôi (1) ăn cơm
 chủ ngữ
+ Ăn cơm với tôi (2)
 phụ ngữ

=> ý nghĩa hai câu khác nhau khi trật tự sắp đặt từ ngữ khác nhau






II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNGVIỆT










3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ
Ví dụ 2:
- Tôi đang ăn cơm
 hành động “ăn cơm” đang diễn ra
- Tôi đã ăn cơm
 hành động “ăn cơm” đã hoàn tất
- Tôi vừa ăn cơm xong
 hành động “ăn cơm” vừa hoàn tất
=> Ý nghĩa các câu khác nhau khi có sự xuất hiện của các hư từ khác nhau (đang, đã, vừa)

Khi trật tự sắp đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi
->Trật tự từ và hư từ là những phương thức ngữ pháp quan trọng trong Tiếng Việt






II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNGVIỆT











3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ












Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Don v? co s?
c?a ng? phỏp
l� ti?ng
T?
khụng bi?n d?i
hỡnh thỏi
í nghia
ng? phỏp
du?c bi?u th?
b?ng tr?t t? t?
v� hu t?
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT
IV. Luyện tập:
1. Bài 1:
- Nụ tầm xuân (1): bổ ngữ của động từ hái; nụ tầm xuân (2): chủ ngữ của động từ nở
- Bến (1): bổ ngữ của động từ nhớ; bến (2): chủ ngữ của động từ đợi
- Trẻ (1) bổ ngữ của động từ yêu; trẻ (2): chủ ngữ của động từ đến;
già (1) :bổ ngữ của động từ kính; già (2) :chủ ngữ của động từ để
- Bống (1): định ngữ cho danh từ cá; bống (2): bổ ngữ của động từ thả; bống (3): bổ ngữ của động từ thả; bống (4): bổ ngữ của động từ đưa; bống (5): chủ ngữ của động từ ngoi và động từ đớp; bống (6): chủ ngữ của tính từ lớn.
Chân thành cảm ơn quý Thầy cô
cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)