Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Mrs Lion |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 102
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT
Giáo viên: Ngô Thị Thanh Huyền
TRƯờng phổ thông vùng cao việt bắc
- Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Có khoảng 5000 ngôn ngữ khác nhau.
- Chia thành 2 ngữ hệ lớn:
+ Hệ ngữ Ấn – Âu.
+ Hệ ngữ Nam Á.
Hệ ngữ Ấn – Âu.
Hệ ngữ Nam Á.
Từ Ấn Độ cho đến Tây Âu,
Từ Địa Trung Hải đến Bắc Âu.
Khoảng 3 tỉ người
Miền Nam của Châu Á.
Khoảng 4 tỉ người
Loại hình ngôn ngữ
Ngôn ngữ đơn lập
Ngôn ngữ hòa kết
Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ cùng kiểu có đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giống nhau.
She is very wonderful
Cô ấy rất tuyệt vời
She is very wonderful
Cô ấy rất tuyệt vời
Họ ngôn ngữ Nam á
Dòng Môn – Khmer
Tiếng Việt – Mường chung
Tiếng Việt
Tiếng Mường
TIẾNG VIỆT
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
7 tiếng
7 âm tiết
7 từ
Số tiếng chính là số từ
Tiếng đóng vai trò là từ
Long
Long lanh
Tiếng “long” là đơn vị tạo nên từ.
Long lanh đáy nước in trời.
Từ “long lanh” là đơn vị tạo nên câu.
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Tiếng Anh:
My love for you never change!
Your love for me never change!
Có sự thay đổi về hình thái.
Tiếng Việt:
Tình cảm của tôi dành cho bạn không bao giờ thay đổi.
Tình cảm của bạn dành cho tôi không bao giờ thay đổi.
Không có sự thay đổi về hình thái.
Teacher
Teachers
Giáo viên
Những giáo viên
Từ tiếng Việt không có sự biến đổi về hình thái.
- Một dãy núi đá tai mèo sừng sững trước mặt chúng tôi
(Câu đơn)
- Sừng sững một dãy núi đá tai mèo trước mặt chúng tôi
(Câu đặc biệt)
- Tôi ăn cơm
(Câu đơn - có nghĩa)
- Cơm ăn tôi
( Câu vô nghĩa)
Biện pháp để biểu thị ngữ pháp là trật tự từ
Tôi đang ăn bữa tối
Tôi đã ăn bữa tối
Tôi vừa ăn bữa tối
I’m having dinner
I had dinner
I have just dinner
Thay đổi hình thái của các động từ để biểu thị ý nghĩa.
Dùng các hư từ để biểu thị ý nghĩa
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Tiếng
là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Từ
không biến đổi về hình thái.
Ngữ pháp
Trật tự từ
và hư từ.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
a, Nụ tầm xuân (1) là bổ ngữ cho động từ hái
Nụ tầm xuân (2) là chủ ngữ.
b, Bến (1) là bổ ngữ cho động từ nhớ
Bến (2) là chủ ngữ.
c, Trẻ (1) là vị ngữ. Trẻ (2) là chủ ngữ.
Già (1) là vị ngữ. Già (2) là chủ ngữ.
d, Bống (1,2,3,4) là bổ ngữ.
Bống (5,6) là chủ ngữ.
- Hình thái của từ không thay đổi.
- Đứng ở vị trí khác nhau các từ đóng vai trò ngữ pháp khác nhau.
Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Bài tập 1 (sgk-58)
Bài tập 2 (sgk-58)
Bài tập 3 (sgk-58)
- Gồm các hư từ: Đã, các, để, lại, mà.
- Ở mỗi vị trí, các hư từ này lại có những chủ ý riêng.
+ Đã: hoạt động xảy ra trong quá khứ
+ Các: số nhiều
+ Để: chỉ mục đích
+ Lại: sự tái diễn, đáp lại
+ Mà: chỉ mục đích.
Anh (chị) hãy tìm các câu thơ đã học trong chương trình mà ở đó các tác giả dùng hư từ?
Bài tập bổ sung:
Củng cố và dặn dò:
Làm bài tập sgk và sbt
Soạn bài : tôi yêu em - Puskin
Trả lời các câu hỏi ở phần hướng dẫn học bài
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT
Giáo viên: Ngô Thị Thanh Huyền
TRƯờng phổ thông vùng cao việt bắc
- Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Có khoảng 5000 ngôn ngữ khác nhau.
- Chia thành 2 ngữ hệ lớn:
+ Hệ ngữ Ấn – Âu.
+ Hệ ngữ Nam Á.
Hệ ngữ Ấn – Âu.
Hệ ngữ Nam Á.
Từ Ấn Độ cho đến Tây Âu,
Từ Địa Trung Hải đến Bắc Âu.
Khoảng 3 tỉ người
Miền Nam của Châu Á.
Khoảng 4 tỉ người
Loại hình ngôn ngữ
Ngôn ngữ đơn lập
Ngôn ngữ hòa kết
Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ cùng kiểu có đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giống nhau.
She is very wonderful
Cô ấy rất tuyệt vời
She is very wonderful
Cô ấy rất tuyệt vời
Họ ngôn ngữ Nam á
Dòng Môn – Khmer
Tiếng Việt – Mường chung
Tiếng Việt
Tiếng Mường
TIẾNG VIỆT
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
7 tiếng
7 âm tiết
7 từ
Số tiếng chính là số từ
Tiếng đóng vai trò là từ
Long
Long lanh
Tiếng “long” là đơn vị tạo nên từ.
Long lanh đáy nước in trời.
Từ “long lanh” là đơn vị tạo nên câu.
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Tiếng Anh:
My love for you never change!
Your love for me never change!
Có sự thay đổi về hình thái.
Tiếng Việt:
Tình cảm của tôi dành cho bạn không bao giờ thay đổi.
Tình cảm của bạn dành cho tôi không bao giờ thay đổi.
Không có sự thay đổi về hình thái.
Teacher
Teachers
Giáo viên
Những giáo viên
Từ tiếng Việt không có sự biến đổi về hình thái.
- Một dãy núi đá tai mèo sừng sững trước mặt chúng tôi
(Câu đơn)
- Sừng sững một dãy núi đá tai mèo trước mặt chúng tôi
(Câu đặc biệt)
- Tôi ăn cơm
(Câu đơn - có nghĩa)
- Cơm ăn tôi
( Câu vô nghĩa)
Biện pháp để biểu thị ngữ pháp là trật tự từ
Tôi đang ăn bữa tối
Tôi đã ăn bữa tối
Tôi vừa ăn bữa tối
I’m having dinner
I had dinner
I have just dinner
Thay đổi hình thái của các động từ để biểu thị ý nghĩa.
Dùng các hư từ để biểu thị ý nghĩa
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Tiếng
là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Từ
không biến đổi về hình thái.
Ngữ pháp
Trật tự từ
và hư từ.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
a, Nụ tầm xuân (1) là bổ ngữ cho động từ hái
Nụ tầm xuân (2) là chủ ngữ.
b, Bến (1) là bổ ngữ cho động từ nhớ
Bến (2) là chủ ngữ.
c, Trẻ (1) là vị ngữ. Trẻ (2) là chủ ngữ.
Già (1) là vị ngữ. Già (2) là chủ ngữ.
d, Bống (1,2,3,4) là bổ ngữ.
Bống (5,6) là chủ ngữ.
- Hình thái của từ không thay đổi.
- Đứng ở vị trí khác nhau các từ đóng vai trò ngữ pháp khác nhau.
Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Bài tập 1 (sgk-58)
Bài tập 2 (sgk-58)
Bài tập 3 (sgk-58)
- Gồm các hư từ: Đã, các, để, lại, mà.
- Ở mỗi vị trí, các hư từ này lại có những chủ ý riêng.
+ Đã: hoạt động xảy ra trong quá khứ
+ Các: số nhiều
+ Để: chỉ mục đích
+ Lại: sự tái diễn, đáp lại
+ Mà: chỉ mục đích.
Anh (chị) hãy tìm các câu thơ đã học trong chương trình mà ở đó các tác giả dùng hư từ?
Bài tập bổ sung:
Củng cố và dặn dò:
Làm bài tập sgk và sbt
Soạn bài : tôi yêu em - Puskin
Trả lời các câu hỏi ở phần hướng dẫn học bài
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mrs Lion
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)