Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Võ Thanh Dũ | Ngày 10/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt








Họ ngôn ngữ Nam á
Dòng Môn - Khmer
Tiếng Việt - Mường chung
Tiếng Việt
Tiếng Mường
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng
ngôn ngữ Môn - Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng
Mường.
I. Loại hình ngôn ngữ
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
I. Loại hình ngôn ngữ

Khái niệm loại hình?
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
I. Loại hình ngôn ngữ
* Khái niệm loại hình: là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó.
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
I. Loại hình ngôn ngữ

Loại hình ngôn ngữ là gì? Kể tên một số loại hình ngôn ngữ quen thuộc?
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
I. Loại hình ngôn ngữ
* Khái niệm loại hình: là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó
* Khái niệm loại hình ngôn ngữ: là khái niệm chỉ sự phân loại các ngôn ngữ ( theo nhóm) dựa trên sự giống nhau ở những đặc trưng cơ bản nào đó như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
* Các loại hình ngôn ngữ quen thuộc:
Loại hình ngôn ngữ đơn lập ( tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Thái.)
Loại hình ngôn ngữ hòa kết ( tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga.)
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (đơn vị nhỏ nhất để cấu
tạo câu)
* Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
* Ví dụ:
- Ví dụ 1:
Đưa người ta không đưa qua sông
( Thâm Tâm, Tống biệt hành)
Nhận xét về cách phát âm và cách viết của các từ trong câu thơ?
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (đơn vị nhỏ nhất để cấu
tạo câu)
* Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
* Ví dụ:
- Ví dụ 1:
Đưa người ta không đưa qua sông
( Thâm Tâm, Tống biệt hành)
+ Câu thơ có bảy tiếng, bảy từ, khi phát âm và khi viết đều tách rời nhau (độc lập).
+ Mỗi tiếng trên đều có thể là yếu tố cấu tạo từ:
đưa: đưa đón, đưa đẩy, đá đưa.
sông: sông suối, sông ngòi, cửa sông, non sông.
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (đơn vị nhỏ nhất để cấu
tạo câu)
* Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
* Ví dụ:
- Ví dụ 2:
các anh
một ổ trứng
I live in Hai Duong.
I live in Hai Duong.
She is a teacher.
She is a teacher.
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
- Ví dụ 2:
Cho biết cách phát âm của các từ? Những cách phát âm khác nhau chi phối nghĩa của từ ntn?
các anh
một ổ trứng
I live in Hai Duong.
I live in Hai Duong.
She is a teacher.
She is a teacher.
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (đơn vị nhỏ nhất để cấu
tạo câu)
* Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
* Ví dụ:
- Ví dụ 2:
các anh - cá canh
một ổ trứng - mộ tổ trứng
biến nghĩa
Thay đổi cách phát âm
nghĩa không đổi
I live in Hai Duong.
I live in Hai Duong.
She is a teacher.
She is a teacher.
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2. Từ không biến đổi hình thái
Xác định vai trò ngữ pháp của các từ anh ấy, tôi và nhận xét về cách đọc, cách viết của chúng?
- Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách. (1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách. (2)
- He gave me a book. (1) . I gave him two books too. (2)
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2. Từ không biến đổi hình thái
vô tuyến truyền hình ? vô tuyến tàng hình
xe buýt ? xe bít
tìm hoa ? gặp hoạ
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
? Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái ( cách đọc, cách viết) dù đảm nhiệm bất kì vai trò ngữ pháp nào trong câu.
2. Từ không biến đổi hình thái
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp:
sắp đặt từ theo trật tự trước sau
sử dụng hư từ
* Ví dụ:
- Ví dụ 1:
Cá rán ngon hơn cá kho.
? Cá kho ngon hơn cá rán.
? Hơn cá kho ngon cá rán.
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2. Từ không biến đổi hình thái

Nhận xét về cách đảo trật tự từ trong câu và sự thay đổi nghĩa của câu?
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp:
sắp đặt từ theo trật tự trước sau
sử dụng hư từ
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp:
sắp đặt từ theo trật tự trước sau
sử dụng hư từ
* Ví dụ:
- Ví dụ 1:
Cá rán ngon hơn cá kho.
? Cá kho ngon hơn cá rán.
? Hơn cá kho ngon cá rán.
? đảo trật tự từ trong câu ? thay đổi về cấu trúc ngữ pháp, nội dung ý nghĩa.
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp:
sắp đặt từ theo trật tự trước sau
sử dụng hư từ
* Ví dụ:
- Ví dụ 2:
không
Tôi đã mời bạn đi chơi.
sẽ
Câu 1: phủ định sự việc ( q.khứ, h.tại, t.lai)
Câu 2: khẳng định sự việc đã diễn ra
Câu 3: dự kiến sự việc sẽ diễn ra.
Xác định ý nghĩa của mỗi câu?
I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp:
sắp đặt từ theo trật tự trước sau
sử dụng hư từ
- Nhận xét:
ý nghĩa ngữ pháp của câu được xây dựng trên cơ sở sắp xếp từ theo trật tự ? một từ có thể đảm nhiệm những vị trí ngữ pháp khác nhau trong câu.
Thêm, bớt hoặc thay đổi hư từ ? ý nghĩa ngữ pháp ( hoặc cả cấu trúc ngữ pháp) của câu cũng thay đổi.
III . kết luận













Sơ đồ thể hiện đặc điểm loại hình của tiếng Việt
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Tiếng là
đơn vị cơ sở của
ngữ pháp.
Từ không biến đổi
hình thái.
ý nghĩa ngữ
pháp được xác
định trên cơ sở
sắp xếp từ theo
trật tự và sử
dụng hư từ.
Bài tập 1: SGK
- Vị trí từ thay đổi + vai trò ngữ pháp thay đổi >< hình thái không thay đổi
- Các ngữ liệu được viết bằng tiếng Việt ? Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
IV . LUYện Tập
A. Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu được thể hiện bằng phương thức sắp xếp trật tự từ và sử dụng hư từ.
B. Tiếng Việt không có trọng âm từ, âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái.
C. Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập với ba đặc trưng cơ bản: âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ phương thức sắp xếp từ theo trật tự và sử dụng hư từ.
D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái.
III. Luyện tập
Bài tập bổ sung:
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thanh Dũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)