Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Bình |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
4/3/2014
ÔN TẬP KIẾN THỨC
Tiếng Việt có nguồn gốc và họ hàng như thế nào?
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, hình thành trên lãnh thổ Việt Nam, có lịch sử phát triển lâu dài .
HỌ
NAM Á
Dòng
Môn – Kh.me
Chi
Việt – Mường
Tiếng Việt
Tiếng Mường
NGÔN NGỮ THẾ GIỚI
- 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- 5000 ngôn ngữ khác nhau.
- Nhiều hệ ngôn ngữ
- Nhiều loại hình ngôn ngữ
I
V
Ệ
T
TIẾNG
Tiết 88 -89
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
NGÔN NGỮ
ĐƠN LẬP
Tiếng Nga, Pháp, Anh, Đức
Tiếng Việt
Tiếng Hán
NGÔN NGỮ
ĐA TỔNG HỢP
NGÔN NGỮ
HÒA KẾT
LOẠI
HÌNH
NGÔN
NGỮ
NGÔN NGỮ
CHẮP DÍNH
Tiếng Nhật, Hàn
Tiếng Ấn, Ả rập
CĂN CỨ VÀO NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA NGÔN NGƯ
Tiếng Chukot, Camchat
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giống nhau.
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
VD: Tiếng “Long”
- Lưỡng long tranh châu (1)
- Phản gỗ long đinh (2)
- Từ thuở mang gươm đi mở cõi (3)
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long
- Long lanh đáy nước in trời (4)
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng
1. Đặc điểm về tiếng .
Tiếng Việt có khả năng tách từ, tạo từ, độc lập
Long lanh(4): 2 âm tiết => 1 từ láy
Tiếng là cơ sở của ngữ pháp
Tiếng
Từ
Long(1,2): 1 âm tiết => 1 từ đơn
Thăng Long (3): 1 âm tiết => từ ghép
Câu
Tiếng
Từ
Câu
Long
Long lanh
Long lanh đáy nước
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
7 tiếng = 7 âm tiết
7 từ tách rời
Tiếng đóng vai trò là từ.
Tiếng là đơn vị cơ sở tạo câu.
Tiếng có khả năng kết hợp
Âm tiết được tách bạch rõ ràng, có cấu trúc chặt chẽ, tiếng thường là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa
TÍNH
PHÂN TIẾT
Tính phân tiết ở ngôn ngữ Hán cũng giống ở Tiếng Việt
南 國 山 河 ( Nam quốc sơn hà)
國 家; 家 事 ( quốc gia; gia sự)
山 氷; 秋 氷 ( sơn thủy; thu thủy)
南 河; 王 家 ( nam hà; vương gia)
王 國; 江 山 ( vương quốc, giang sơn)
…
SO SÁNH
1. Chịu ơn không biết, là người …
2.Không gì quý hơn, gọi là..
3. Chẳng làm gì cả, là người…
4. Tàn ác gian tham, là quân…
5. Không hề tồn tại, gọi là …
Sự kết hợp của từ VÔ
trong Tiếng Việt
VÔ ƠN
VÔ GIÁ
VÔ CAN
VÔ LẠI
VÔ HÌNH
Hãy điền từ thích hợp vào cuối mỗi câu sau:
6. Nói năng linh tinh, là người …
7. Không hề thiên vị, đó là …
8. Không biết dạ thưa, đúng là …
9. Sai đúng mặc kệ, là kẻ …
10. Vứt bỏ chẳng cần, là đồ …
11. Không có chủ bụng, là kẻ …
12. Không ai thắng mình, là người..
13. Không tên tung tích, gọi là…
VÔ TƯ
VÔ Ý
VÔ LỄ
VÔ TÂM
VÔ DỤNG
VÔ ĐỊCH
VÔ TÌNH
VÔ DANH
14. Cuộc sống an lành, đúng là …
15. Không hiểu mọi thứ, là kẻ …
16. Chẳng biết hướng đi, gọi là…
17. Không chữa khỏi bệnh, đến lúc …
18. Của để ngoài đường, gọi là …
19. Không bao giờ đủ, gọi là …
20.Tự dưng nổi khùng, đúng là …
….
VÔ TRI
VÔ SỰ
VÔ ĐỊNH
VÔ PHƯƠNG
VÔ CỚ
VÔ CÙNG
VÔ CHỦ
XIN BẠN HÃY NHỚ
YÊU TIẾNG VIỆT TA
2. Đặc điểm hình thái từ
Cấu tạo
từ T.V
Phần Âm
Dấu-Thanh
Phần Vần
ỔN ĐỊNH
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Âm đọc
Trật tự từ
Chức năng
Ý nghĩa
HÌNH THÁI
KHÔNG ĐỔI
Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười
=> Không có sự khác biệt về âm đọc, chữ viết dù vị trí và chức năng ngữ pháp khác nhau.
Chữ viết
So sánh
Tôi tặng anh ấy một cuốn sách, anh ấy lại cho tôi hai cuốn.
I give him a book, and he gives me two books (ones)
Hình thái không phụ thuộc vào vị trí và chức năng ngữ pháp.
Các từ biến đổi theo chức năng ngữ pháp và trật tự từ
TẢN ĐÀ
Có tổ có tông, có tông có tổ,
tổ tổ tông tông, tông tổ cũ
Còn non còn nước, còn nước còn non, non non nước nước, nước non nhà
I loved you
A. Puskin
I love you now can
The fire love not sure fade
But shut out you to fret more
Or your heart must be sad
I love you quietly, without hope
Sometimes faineant, when angry that jealous
I love you honestly and pore
Hope you have lover such as I loved you
Я вас любил
Александр Сергеевич Пушкин
Я вас любил: любовь еще, быть может,
В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.
Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам Бог любимой быть другим.
CHỮ NÔM
CHỮ HÁN
暮
倦鳥歸林尋宿樹
孤雲慢慢度天空
山村少女磨包粟
包粟磨完爐已烘
Đặt câu với các từ sau: Anh, chơi, Thôn Vĩ, sao, về, không?
1. Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
2.Sao anh không về thôn Vĩ chơi?
3. Sao anh về không chơi thôn Vĩ?
4. Sao không về thôn Vĩ chơi, anh?
5. Anh sao không về thôn Vĩ chơi?
ĐẢO TỪ, ĐỔI CÂU
Nhóm 1: Sao…
Nhóm 2: Anh…
Nhóm 3: Không
Nhóm 4: Thôn..
6. Anh về sao không chơi thôn Vĩ?
7. Anh về thôn Vĩ sao không chơi?
8. Anh chơi thôn Vĩ sao không về?
9. Không về thôn Vĩ chơi sao, anh?
10.Không chơi thôn Vĩ, sao anh về?
11. Không về chơi thôn Vĩ sao, anh?
12.Không chơi, sao anh về thôn Vĩ?
….
Tiếng Anh:
My love for you never changes!
Your love for me never changes!
Có sự thay đổi về hình thái theo chức năng ngữ pháp (đại từ sở hữu và tân ngữ)=> âm đọc
Tiếng Việt:
Tình cảm của tôi dành cho bạn không bao giờ thay đổi.
Tình cảm của bạn dành cho tôi không bao giờ thay đổi.
Không có sự thay đổi về hình thái (chữ viết, âm đọc giữ nguyên)
Từ tiếng Việt không có sự biến đổi theo số lượng, thời gian, ngôi xưng.
Sao anh
không về
chơi thôn Vĩ?
Anh
về
không chơi thôn Vĩ sao?
3. Đặc điểm ngữ pháp
a. Sắp xếp trật tự từ
* 南 國 山 河 ( Nam quốc sơn hà)
TV: Nam nước núi sông
=> Sông núi nước Nam
Lục diệp => Lá xanh
Ban trưởng => Trưởng ban
Trật tự từ trong tiếng Hán
có điểm khác Tiếng Việt
Biện pháp để biểu thị ngữ pháp
là trật tự từ
Một dãy núi đá tai mèo sừng sững trước mặt chúng tôi
Chủ ngữ Vị ngữ
Câu đơn
Sừng sững trước mặt chúng tôi một dãy núi đá tai mèo
Trạng từ Danh từ
Câu đặc biệt
Động từ Trạng từ
Tiếng Việt:
- Thôi, đã, rồi, với, đang, cùng...
Tiếng Hán:
包 粟 磨 完 爐 已 烘
(Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng)
Ngô xay xong lò than đã đỏ
b. Dùng các hư từ
Tôi đang ăn bữa tối
Tôi đã ăn bữa tối
Tôi vừa ăn bữa tối xong
I’m having dinner
I had dinner
I have just had dinner
Thay đổi hình thái của các động từ để biểu thị ý nghĩa.
Dùng các hư từ để biểu thị ý nghĩa
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng
là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Tiếng Việt
Từ
không biến đổi về hình thái.
Ngữ pháp
Trật tự từ
và hư từ.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.
Tiếng Việt
Lưu Quang Vũ
a, Nụ tầm xuân (1) là bổ ngữ cho động từ hái
Nụ tầm xuân (2) là chủ ngữ.
b, Bến (1) là bổ ngữ cho động từ nhớ
Bến (2) là chủ ngữ.
c, Trẻ (1) là vị ngữ. Trẻ (2) là chủ ngữ.
Già (1) là vị ngữ. Già (2) là chủ ngữ.
d, Bống (1,2,3,4) là bổ ngữ.
Bống (5,6) là chủ ngữ.
- Hình thái của từ không thay đổi.
- Đứng ở vị trí khác nhau các từ đóng vai trò ngữ pháp khác nhau.
Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Bài tập 1 (sgk-58)
Bài tập 2 (sgk-58)
Bài tập 3 (sgk-58)
- Gồm các hư từ: Đã, các, để, lại, mà.
- Ở mỗi vị trí, các hư từ này lại có những chủ ý riêng.
+ Đã: hoạt động xảy ra trong quá khứ
+ Các: số nhiều
+ Để: chỉ mục đích
+ Lại: sự tái diễn, đáp lại
+ Mà: chỉ mục đích.
Anh (chị) hãy tìm các câu thơ đã học trong chương trình mà ở đó các tác giả dùng hư từ?
Bài tập bổ sung:
Củng cố và dặn dò:
Làm bài tập sgk và sbt
Soạn bài : Tôi yêu em - Puskin
Cảm ơn các
thầy cô và các em!
CÁC THẦY CÔ GIÁO
4/3/2014
ÔN TẬP KIẾN THỨC
Tiếng Việt có nguồn gốc và họ hàng như thế nào?
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, hình thành trên lãnh thổ Việt Nam, có lịch sử phát triển lâu dài .
HỌ
NAM Á
Dòng
Môn – Kh.me
Chi
Việt – Mường
Tiếng Việt
Tiếng Mường
NGÔN NGỮ THẾ GIỚI
- 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- 5000 ngôn ngữ khác nhau.
- Nhiều hệ ngôn ngữ
- Nhiều loại hình ngôn ngữ
I
V
Ệ
T
TIẾNG
Tiết 88 -89
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
NGÔN NGỮ
ĐƠN LẬP
Tiếng Nga, Pháp, Anh, Đức
Tiếng Việt
Tiếng Hán
NGÔN NGỮ
ĐA TỔNG HỢP
NGÔN NGỮ
HÒA KẾT
LOẠI
HÌNH
NGÔN
NGỮ
NGÔN NGỮ
CHẮP DÍNH
Tiếng Nhật, Hàn
Tiếng Ấn, Ả rập
CĂN CỨ VÀO NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA NGÔN NGƯ
Tiếng Chukot, Camchat
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giống nhau.
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
VD: Tiếng “Long”
- Lưỡng long tranh châu (1)
- Phản gỗ long đinh (2)
- Từ thuở mang gươm đi mở cõi (3)
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long
- Long lanh đáy nước in trời (4)
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng
1. Đặc điểm về tiếng .
Tiếng Việt có khả năng tách từ, tạo từ, độc lập
Long lanh(4): 2 âm tiết => 1 từ láy
Tiếng là cơ sở của ngữ pháp
Tiếng
Từ
Long(1,2): 1 âm tiết => 1 từ đơn
Thăng Long (3): 1 âm tiết => từ ghép
Câu
Tiếng
Từ
Câu
Long
Long lanh
Long lanh đáy nước
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
7 tiếng = 7 âm tiết
7 từ tách rời
Tiếng đóng vai trò là từ.
Tiếng là đơn vị cơ sở tạo câu.
Tiếng có khả năng kết hợp
Âm tiết được tách bạch rõ ràng, có cấu trúc chặt chẽ, tiếng thường là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa
TÍNH
PHÂN TIẾT
Tính phân tiết ở ngôn ngữ Hán cũng giống ở Tiếng Việt
南 國 山 河 ( Nam quốc sơn hà)
國 家; 家 事 ( quốc gia; gia sự)
山 氷; 秋 氷 ( sơn thủy; thu thủy)
南 河; 王 家 ( nam hà; vương gia)
王 國; 江 山 ( vương quốc, giang sơn)
…
SO SÁNH
1. Chịu ơn không biết, là người …
2.Không gì quý hơn, gọi là..
3. Chẳng làm gì cả, là người…
4. Tàn ác gian tham, là quân…
5. Không hề tồn tại, gọi là …
Sự kết hợp của từ VÔ
trong Tiếng Việt
VÔ ƠN
VÔ GIÁ
VÔ CAN
VÔ LẠI
VÔ HÌNH
Hãy điền từ thích hợp vào cuối mỗi câu sau:
6. Nói năng linh tinh, là người …
7. Không hề thiên vị, đó là …
8. Không biết dạ thưa, đúng là …
9. Sai đúng mặc kệ, là kẻ …
10. Vứt bỏ chẳng cần, là đồ …
11. Không có chủ bụng, là kẻ …
12. Không ai thắng mình, là người..
13. Không tên tung tích, gọi là…
VÔ TƯ
VÔ Ý
VÔ LỄ
VÔ TÂM
VÔ DỤNG
VÔ ĐỊCH
VÔ TÌNH
VÔ DANH
14. Cuộc sống an lành, đúng là …
15. Không hiểu mọi thứ, là kẻ …
16. Chẳng biết hướng đi, gọi là…
17. Không chữa khỏi bệnh, đến lúc …
18. Của để ngoài đường, gọi là …
19. Không bao giờ đủ, gọi là …
20.Tự dưng nổi khùng, đúng là …
….
VÔ TRI
VÔ SỰ
VÔ ĐỊNH
VÔ PHƯƠNG
VÔ CỚ
VÔ CÙNG
VÔ CHỦ
XIN BẠN HÃY NHỚ
YÊU TIẾNG VIỆT TA
2. Đặc điểm hình thái từ
Cấu tạo
từ T.V
Phần Âm
Dấu-Thanh
Phần Vần
ỔN ĐỊNH
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Âm đọc
Trật tự từ
Chức năng
Ý nghĩa
HÌNH THÁI
KHÔNG ĐỔI
Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười
=> Không có sự khác biệt về âm đọc, chữ viết dù vị trí và chức năng ngữ pháp khác nhau.
Chữ viết
So sánh
Tôi tặng anh ấy một cuốn sách, anh ấy lại cho tôi hai cuốn.
I give him a book, and he gives me two books (ones)
Hình thái không phụ thuộc vào vị trí và chức năng ngữ pháp.
Các từ biến đổi theo chức năng ngữ pháp và trật tự từ
TẢN ĐÀ
Có tổ có tông, có tông có tổ,
tổ tổ tông tông, tông tổ cũ
Còn non còn nước, còn nước còn non, non non nước nước, nước non nhà
I loved you
A. Puskin
I love you now can
The fire love not sure fade
But shut out you to fret more
Or your heart must be sad
I love you quietly, without hope
Sometimes faineant, when angry that jealous
I love you honestly and pore
Hope you have lover such as I loved you
Я вас любил
Александр Сергеевич Пушкин
Я вас любил: любовь еще, быть может,
В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.
Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам Бог любимой быть другим.
CHỮ NÔM
CHỮ HÁN
暮
倦鳥歸林尋宿樹
孤雲慢慢度天空
山村少女磨包粟
包粟磨完爐已烘
Đặt câu với các từ sau: Anh, chơi, Thôn Vĩ, sao, về, không?
1. Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
2.Sao anh không về thôn Vĩ chơi?
3. Sao anh về không chơi thôn Vĩ?
4. Sao không về thôn Vĩ chơi, anh?
5. Anh sao không về thôn Vĩ chơi?
ĐẢO TỪ, ĐỔI CÂU
Nhóm 1: Sao…
Nhóm 2: Anh…
Nhóm 3: Không
Nhóm 4: Thôn..
6. Anh về sao không chơi thôn Vĩ?
7. Anh về thôn Vĩ sao không chơi?
8. Anh chơi thôn Vĩ sao không về?
9. Không về thôn Vĩ chơi sao, anh?
10.Không chơi thôn Vĩ, sao anh về?
11. Không về chơi thôn Vĩ sao, anh?
12.Không chơi, sao anh về thôn Vĩ?
….
Tiếng Anh:
My love for you never changes!
Your love for me never changes!
Có sự thay đổi về hình thái theo chức năng ngữ pháp (đại từ sở hữu và tân ngữ)=> âm đọc
Tiếng Việt:
Tình cảm của tôi dành cho bạn không bao giờ thay đổi.
Tình cảm của bạn dành cho tôi không bao giờ thay đổi.
Không có sự thay đổi về hình thái (chữ viết, âm đọc giữ nguyên)
Từ tiếng Việt không có sự biến đổi theo số lượng, thời gian, ngôi xưng.
Sao anh
không về
chơi thôn Vĩ?
Anh
về
không chơi thôn Vĩ sao?
3. Đặc điểm ngữ pháp
a. Sắp xếp trật tự từ
* 南 國 山 河 ( Nam quốc sơn hà)
TV: Nam nước núi sông
=> Sông núi nước Nam
Lục diệp => Lá xanh
Ban trưởng => Trưởng ban
Trật tự từ trong tiếng Hán
có điểm khác Tiếng Việt
Biện pháp để biểu thị ngữ pháp
là trật tự từ
Một dãy núi đá tai mèo sừng sững trước mặt chúng tôi
Chủ ngữ Vị ngữ
Câu đơn
Sừng sững trước mặt chúng tôi một dãy núi đá tai mèo
Trạng từ Danh từ
Câu đặc biệt
Động từ Trạng từ
Tiếng Việt:
- Thôi, đã, rồi, với, đang, cùng...
Tiếng Hán:
包 粟 磨 完 爐 已 烘
(Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng)
Ngô xay xong lò than đã đỏ
b. Dùng các hư từ
Tôi đang ăn bữa tối
Tôi đã ăn bữa tối
Tôi vừa ăn bữa tối xong
I’m having dinner
I had dinner
I have just had dinner
Thay đổi hình thái của các động từ để biểu thị ý nghĩa.
Dùng các hư từ để biểu thị ý nghĩa
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng
là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Tiếng Việt
Từ
không biến đổi về hình thái.
Ngữ pháp
Trật tự từ
và hư từ.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.
Tiếng Việt
Lưu Quang Vũ
a, Nụ tầm xuân (1) là bổ ngữ cho động từ hái
Nụ tầm xuân (2) là chủ ngữ.
b, Bến (1) là bổ ngữ cho động từ nhớ
Bến (2) là chủ ngữ.
c, Trẻ (1) là vị ngữ. Trẻ (2) là chủ ngữ.
Già (1) là vị ngữ. Già (2) là chủ ngữ.
d, Bống (1,2,3,4) là bổ ngữ.
Bống (5,6) là chủ ngữ.
- Hình thái của từ không thay đổi.
- Đứng ở vị trí khác nhau các từ đóng vai trò ngữ pháp khác nhau.
Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Bài tập 1 (sgk-58)
Bài tập 2 (sgk-58)
Bài tập 3 (sgk-58)
- Gồm các hư từ: Đã, các, để, lại, mà.
- Ở mỗi vị trí, các hư từ này lại có những chủ ý riêng.
+ Đã: hoạt động xảy ra trong quá khứ
+ Các: số nhiều
+ Để: chỉ mục đích
+ Lại: sự tái diễn, đáp lại
+ Mà: chỉ mục đích.
Anh (chị) hãy tìm các câu thơ đã học trong chương trình mà ở đó các tác giả dùng hư từ?
Bài tập bổ sung:
Củng cố và dặn dò:
Làm bài tập sgk và sbt
Soạn bài : Tôi yêu em - Puskin
Cảm ơn các
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)