Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Lương Liên |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiếng Việt:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT
(Tiết 1)
Em hãy nhắc lại nguồn gốc của tiếng Việt
và quan hệ họ hàng của tiếng nói này?
Tiếng Việt
Tiếng Mường
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer và
có quan hệ gần gũi nhất với tiếng Mường.
Tiếng Việt:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT
(Tiết 1)
Người thực hiện: Phan Nguyễn Trà Giang
Lớp : SP Ngữ văn K32, khoa Ngữ văn
I - Loại hình ngôn ngữ:
Khái niệm loại hình:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I - Loại hình ngôn ngữ:
Khái niệm loại hình: là tập hợp những sự vật, hiện tượng có chung những đặc điểm cơ bản. (Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH&NV TPHCM, 2009)
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Khái niệm loại hình ngôn ngữ: là một tập hợp những ngôn ngữ tuy có thể không cùng nguồn gốc nhưng có những điểm giống nhau trong cấu trúc ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,…, nhất là sự giống nhau về hình thái ngữ pháp của từ.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I - Loại hình ngôn ngữ:
- Loại hình: + Tập hợp các sự vật, hiện tượng
+ Có đặc điểm cơ bản giống nhau.
- Loại hình ngôn ngữ:
+ Tập hợp các ngôn ngữ (có thể không cùng nguồn gốc)
+ Giống nhau về cấu trúc ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, hình thái ngữ pháp của từ,…
- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm và ngữ pháp
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm:
- Ngữ liệu 1:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Em hãy nhận xét về số tiếng, cách đọc và cách viết hai câu thơ trên?
“Cỏ// non// xanh// tận// chân// trời
Cành// lê// trắng// điểm// một// vài// bông// hoa”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Hai câu thơ trên được đọc thành 14 tiếng, các tiếng đều tách rời nhau cả khi nói lẫn khi viết:
+ Khi nói: mỗi tiếng là một khúc đoạn âm thanh tự nhiên nhỏ nhất khi phát âm, giữa mỗi tiếng có khoảng im lặng. (tiếng = âm tiết)
+ Khi viết: mỗi tiếng tương ứng với một chữ, giữa các chữ có khoảng trống, khoảng cách giữa hai chữ lớn hơn khoảng cách giữa hai chữ cái trong cùng một chữ.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
MÔ HÌNH CẤU TRÚC ÂM TIẾT TIẾNG VIÊT
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Ngữ liệu 2:
So sánh cách đọc tiếng Việt và cách đọc tiếng Anh:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm và ngữ pháp:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm:
- Tiếng là âm tiết. Mỗi âm tiết trong tiếng Việt khi nói, khi viết được tách bạch rõ ràng, hoàn toàn có thể xác định được ranh giới giữa các âm tiết.
Không có hiện tượng nối âm từ âm tiết này sang âm tiết khác.
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm và ngữ pháp
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm:
b. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Ngữ liệu 3:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song”
(Tràng giang – Huy Cận)
Em hãy cho biết hai câu thơ trên có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ?
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Ngữ liệu 3:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song”
(Tràng giang – Huy Cận)
Hai câu thơ trên có 14 tiếng, tạo được 10 từ, trong đó:
+ Từ đơn: Sóng, gợn, buồn, xuôi, mái, nước. (6 từ)
+ Từ ghép: tràng giang, con thuyền (2 từ)
+ Từ láy: điệp điệp, song song (2 từ)
Trong tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn và còn là yếu tố cấu tạo từ phức.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm và ngữ pháp
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm:
b. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
Tiếng là đơn vị nhỏ nhất để cấu thành nên những đơn vị lớn hơn (từ, câu, văn bản).
Tiếng có thể là từ (từ đơn) hoặc yếu tố cấu tạo từ (từ phức)
Tiếng còn là căn cứ để phân loại các thể thơ Việt Nam.
Ví dụ: Thể thơ thất ngôn mỗi dòng thơ có 7 tiếng.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
2) Từ không biến đổi hình thái
Tìm hiểu ngữ liệu:
Cho những câu tiếng Việt sau:
Anh ấy cho tôi một cuốn sách.
Tôi cho anh ấy hai cuốn sách.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Em hãy nhận xét về các từ in đậm gạch chân trong mỗi câu tiếng Việt ở trên?
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Nhận xét về các từ in đậm gạch chân:
Anh ấy cho tôi một cuốn sách (1). Tôi cho anh ấy hai cuốn sách (2).
He gives me a book (1). I give him two books (2).
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
2) Từ không biến đổi hình thái
Tìm hiểu ngữ liệu:
Kết luận:
Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Từ trong tiếng Anh thường phải biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (biểu hiện trên mặt kết cấu ngữ âm và chữ viết).
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
* Mở rộng: Trong tiếng Việt, khi từ chuyển loại cũng không có sự thay đổi hình thức ngữ âm.
Ví dụ: Người nông dân dùng cuốc (1) để cuốc (2) đất.
+ Cuốc (1): danh từ.
+ Cuốc (2): động từ.
Trong tiếng Việt xuất hiện hiện tượng từ đồng âm.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm và ngữ pháp
Từ không biến đổi hình thái
?
Cảm ơn quý thầy cô và các các bạn đã quan tâm theo dõi.
Chúc quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe, thành công và hạnh phúc trong cuộc sống (^__^)
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT
(Tiết 1)
Em hãy nhắc lại nguồn gốc của tiếng Việt
và quan hệ họ hàng của tiếng nói này?
Tiếng Việt
Tiếng Mường
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer và
có quan hệ gần gũi nhất với tiếng Mường.
Tiếng Việt:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
CỦA TIẾNG VIỆT
(Tiết 1)
Người thực hiện: Phan Nguyễn Trà Giang
Lớp : SP Ngữ văn K32, khoa Ngữ văn
I - Loại hình ngôn ngữ:
Khái niệm loại hình:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I - Loại hình ngôn ngữ:
Khái niệm loại hình: là tập hợp những sự vật, hiện tượng có chung những đặc điểm cơ bản. (Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH&NV TPHCM, 2009)
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Khái niệm loại hình ngôn ngữ: là một tập hợp những ngôn ngữ tuy có thể không cùng nguồn gốc nhưng có những điểm giống nhau trong cấu trúc ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,…, nhất là sự giống nhau về hình thái ngữ pháp của từ.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
I - Loại hình ngôn ngữ:
- Loại hình: + Tập hợp các sự vật, hiện tượng
+ Có đặc điểm cơ bản giống nhau.
- Loại hình ngôn ngữ:
+ Tập hợp các ngôn ngữ (có thể không cùng nguồn gốc)
+ Giống nhau về cấu trúc ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, hình thái ngữ pháp của từ,…
- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm và ngữ pháp
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm:
- Ngữ liệu 1:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Em hãy nhận xét về số tiếng, cách đọc và cách viết hai câu thơ trên?
“Cỏ// non// xanh// tận// chân// trời
Cành// lê// trắng// điểm// một// vài// bông// hoa”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Hai câu thơ trên được đọc thành 14 tiếng, các tiếng đều tách rời nhau cả khi nói lẫn khi viết:
+ Khi nói: mỗi tiếng là một khúc đoạn âm thanh tự nhiên nhỏ nhất khi phát âm, giữa mỗi tiếng có khoảng im lặng. (tiếng = âm tiết)
+ Khi viết: mỗi tiếng tương ứng với một chữ, giữa các chữ có khoảng trống, khoảng cách giữa hai chữ lớn hơn khoảng cách giữa hai chữ cái trong cùng một chữ.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
MÔ HÌNH CẤU TRÚC ÂM TIẾT TIẾNG VIÊT
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Ngữ liệu 2:
So sánh cách đọc tiếng Việt và cách đọc tiếng Anh:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm và ngữ pháp:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm:
- Tiếng là âm tiết. Mỗi âm tiết trong tiếng Việt khi nói, khi viết được tách bạch rõ ràng, hoàn toàn có thể xác định được ranh giới giữa các âm tiết.
Không có hiện tượng nối âm từ âm tiết này sang âm tiết khác.
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm và ngữ pháp
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm:
b. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Ngữ liệu 3:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song”
(Tràng giang – Huy Cận)
Em hãy cho biết hai câu thơ trên có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ?
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Ngữ liệu 3:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song”
(Tràng giang – Huy Cận)
Hai câu thơ trên có 14 tiếng, tạo được 10 từ, trong đó:
+ Từ đơn: Sóng, gợn, buồn, xuôi, mái, nước. (6 từ)
+ Từ ghép: tràng giang, con thuyền (2 từ)
+ Từ láy: điệp điệp, song song (2 từ)
Trong tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn và còn là yếu tố cấu tạo từ phức.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm và ngữ pháp
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm:
b. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
Tiếng là đơn vị nhỏ nhất để cấu thành nên những đơn vị lớn hơn (từ, câu, văn bản).
Tiếng có thể là từ (từ đơn) hoặc yếu tố cấu tạo từ (từ phức)
Tiếng còn là căn cứ để phân loại các thể thơ Việt Nam.
Ví dụ: Thể thơ thất ngôn mỗi dòng thơ có 7 tiếng.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
2) Từ không biến đổi hình thái
Tìm hiểu ngữ liệu:
Cho những câu tiếng Việt sau:
Anh ấy cho tôi một cuốn sách.
Tôi cho anh ấy hai cuốn sách.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Em hãy nhận xét về các từ in đậm gạch chân trong mỗi câu tiếng Việt ở trên?
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Nhận xét về các từ in đậm gạch chân:
Anh ấy cho tôi một cuốn sách (1). Tôi cho anh ấy hai cuốn sách (2).
He gives me a book (1). I give him two books (2).
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
II – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
2) Từ không biến đổi hình thái
Tìm hiểu ngữ liệu:
Kết luận:
Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Từ trong tiếng Anh thường phải biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (biểu hiện trên mặt kết cấu ngữ âm và chữ viết).
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
* Mở rộng: Trong tiếng Việt, khi từ chuyển loại cũng không có sự thay đổi hình thức ngữ âm.
Ví dụ: Người nông dân dùng cuốc (1) để cuốc (2) đất.
+ Cuốc (1): danh từ.
+ Cuốc (2): động từ.
Trong tiếng Việt xuất hiện hiện tượng từ đồng âm.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ âm và ngữ pháp
Từ không biến đổi hình thái
?
Cảm ơn quý thầy cô và các các bạn đã quan tâm theo dõi.
Chúc quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe, thành công và hạnh phúc trong cuộc sống (^__^)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)