Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Vinh | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
lớp 11A8
Giáo viên: Lê Thị Phương Nam
Tiết 96
§Æc ®iÓm lo¹i h×nh tiÕng ViÖt (tiếp theo)
tiết 95: đặc điểm loại hình của tiếng việt
I - loại hình ngôn ngữ
1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ
a. Khái niệm:
- Loại hình ngôn ngữ là khái niệm của ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
b. Phân loại:
tiết 95: đặc điểm loại hình của tiếng việt
I - loại hình ngôn ngữ
1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ
a. Khái niệm:
b. Phân loại:
Cách 1: Dựa vào nguồn gốc ngôn ngữ để phân chia thành một số ngữ hệ
Ngữ hệ ấn - Âu ( trong đó có tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga. )
Ngữ hệ Nam á trong đó có tiếng Việt, tiếng Mường, tiếng Khmer
tiết 95: đặc điểm loại hình của tiếng việt
I - loại hình ngôn ngữ
1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ
a. Khái niệm:
b. Phân loại:
Cách 2: Dựa trên sự giống nhau về những đặc trưng cơ bản ( ngữ âm,từ vựng, ngữ pháp )
Loại hình ngôn ngữ đơn lập: Tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán.
Loại hình ngôn ngữ hoà kết: Tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh.
tiết 95: đặc điểm loại hình của tiếng việt
I - loại hình ngôn ngữ
1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ
2. Loại hình ngôn ngữ của Tiếng Việt
- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
tiết 95: đặc điểm loại hình của tiếng việt
I - loại hình ngôn ngữ
1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ
2. Loại hình ngôn ngữ của Tiếng Việt
- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
tiết 95: đặc điểm loại hình của tiếng việt
I - loại hình ngôn ngữ
ii. đặc điểm loại hình của tiếng việt
1. Đặc điểm 1:
VD: Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
( Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ)
Câu thơ trên có 7 tiếng, 7 âm tiết, 7 từ đọc và viết tách rời nhau.
tiết 90:đặc điểm loại hình của tiếng việt
I - loại hình ngôn ngữ
ii. đặc điểm loại hình của tiếng việt
Nhận xét: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
+ Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết.
+ Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
- VD: Anh em, trở về, ăn chơi, thôn xóm vv.
1. Đặc điểm 1:
tiết 95:đặc điểm loại hình của tiếng việt
I - loại hình ngôn ngữ
ii. đặc điểm loại hình của tiếng việt
2. Đặc điểm 2:
Ví dụ1: Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân(1).
Nụ tầm xuân (2)nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
( Ca dao )
1. Đặc điểm 1:
tiết 95:đặc điểm loại hình của tiếng việt
I - loại hình ngôn ngữ
ii. đặc điểm loại hình của tiếng việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
VD1: - Nụ tầm xuân 1 => Bổ ngữ cho động từ hái
- Nụ tầm xuân 2 => Chủ ngữ của động từ nở
Ví dụ 2: Tôi tặng anh ấy một cuốn sách, anh ấy cho tôi một quyển vở. . => I give him a book, he gave me a notebook.
2. Đặc điểm 2:
tiết 95:đặc điểm loại hình của tiếng việt
I - loại hình ngôn ngữ
ii. đặc điểm loại hình của tiếng việt
Từ không biến đổi hình thái.
- Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.
Ví dụ: Tôi ăn cơm => có thể thêm các hư từ: với, cùng, của, đang, đã, vừa.
2. Đặc điểm 2:
1. Đặc điểm 1:
Đặc điểm 2
3. Đặc điểm 3:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
lớp 11A8
Giáo viên: Lê Thị Phương Nam
Tiết 96
§Æc ®iÓm lo¹i h×nh tiÕng ViÖt (tiếp theo)
Sơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng Việt













Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Tiếng (âm tiết) là
đơn vị cơ sở để tạo
từ, tạo câu.
Từ không biến đổi
hình thái.
ý nghĩa ngữ pháp
thể hiện chủ yếu
nhờ phương thức
trật tự từ và hư từ.
Hướng dẫn :

Bài tập 2: - Em hãy viết một câu tiếng anh
Dịch ra tiếng Việt.
Phân tích để đi đến kết luận: tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

Bài tập 3:
- Xác định những hư từ có trong đoạn trích.
- Phân tích tác dụng của những hư từ đó trong việc biểu đạt ý nghĩa?

Bài tập 1:
Em hãy xác định vị trí, chức năng ngữ pháp và hình thái của các từ in đậm trong câu.
Rút ra kết luận:Tiếng việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
tiết 96: đặc điểm loại hình của tiếng việt
I . loại hình ngôn ngữ.
II. D?C DI?M LO?I HèNH NGễN NG? C?A TI?NG Vi?T
iii. Luyện tập
1.Bài tập số 1:
b. Thuyền ơi có nhớ bến(1) chăng,
Bến(2) thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao )
bến (1) => Bổ ngữ của động từ nhớ ;
bến (2) => Chủ ngữ của động từ đợi.

tiết 96: đặc điểm loại hình của tiếng việt
iii. Luyện tập .
B�i t?p s? 1
c. Yêu trẻ (1), trẻ(2) đến nhà ; kính già(1), già(2) để tuổi cho.
(Tục ngữ )

- trẻ1 => Bổ ngữ cho động từ yêu ;
- trẻ2 => Chủ ngữ của động từ đến.
- già1 =>Bổ ngữ của tính từ kính;
- già2 => Chủ ngữ của động từ để.
d - Con đem con cá bống(1) ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống(2).
Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống(3) xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm giấu đưa ra cho bống(4). Mỗi lần nghe Tấm gọi, bống(5) lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống(6) ngày một lớn lên trông thấy.
( Tấm cám )
tiết 95:đặc điểm loại hình của tiếng việt
iii. Luyện tập
Bài tập số 1:
iii. Luyện tập
tiết 96:đặc điểm loại hình của tiếng việt
.Bài tập số 1:
d. Bống1 => Định ngữ cho danh từ cá ;
Bống2, 3 =>Bổ ngữ cho động từ thả ;
Bống4 =>Bổ ngữ cho động từ đưa ;
Bống5 => Chủ ngữ của động từ ngoi ;
Bống6 => Chủ ngữ của tính từ lớn.

=> Nh?n Xột: Cỏc t? (in d?m) khỏc nhau v? v? trớ , ch?c nang ng? phỏp trong cõu nhung t? khụng bi?n d?i hỡnh thỏi. Ti?ng Vi?t thu?c lo?i hỡnh ngụn ng? don l?p
iii. Luyện tập
tiết 96:đặc điểm loại hình của tiếng việt
Bài tập số 2:
She loves her work.
Ch? (1) ?y yờu thớch vi?c l�m c?a ch? (2).

- Ch? (1) v� ch? (2) d?ng ? nh?ng v? trớ khỏc nhau, gi? chỳc v? ng? phỏp khỏc nhau nhung phỏt õm v� ch? vi?t khụng thay d?i.
She : ch? ng?; her: tớnh t? s? h?u .
-> khỏc nhau v? t? lo?i, phỏt õm v� ch? vi?t.

-> Ti?ng Anh thu?c lo?i hỡnh ngụn ng? hũa k?t.
Ti?ng Vi?t thu?c lo?i hỡnh ngụn ng? don l?p
Bài tập 3 :
Xác định và phân tích tác dụng của các hư từ:
Đã: chỉ hoạt động xãy ra trước đó.
- Các : chỉ nhiều đối tượng cùng một lúc ( thực dân Pháp, phát xít Nhật)
- Để: chỉ mục đích.
- Lại: chỉ hoạt động được tái diễn
- Mà : chỉ mục đích
Bài tập 4: Thêm các hư từ vào chổ trống để thay đổi ý nghĩa của câu:
“Tôi … yêu em”

Bài tập 4:
Tôi sẽ/đã/ mãi/ vẫn/chưa/ chẳng/ lại/mà/chỉ/ rất/ định/cũng/vốn/ phải/bỗng/ vừa/đang … yêu em

Bài tập 5- Bài tập vận dụng:
Phân tích đặc điểm loại hình của Tiếng Việt trong những câu sau:
Ruồi đậu mâm xôi ,mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò
b. Ta về, mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
a. Ruồi đậu (1) mâm xôi (1) , mâm xôi đậu(2)
Kiến bò(1) đĩa thịt(1), đĩa thịt bò(2)
- Có 14 tiếng, mỗi tiếng đều có nghĩa và là một từ đơn.
-Từ không biến đổi hình thái:



Bài tập 5 : Phân tích đặc điểm loại hình của Tiếng Việt trong những câu sau:
a.Ruồi đậu (1) mâm xôi (1) , mâm xôi(2) đậu(2)




Kiến bò(1) đĩa thịt(1), đĩa thịt (2) bò(2)


-Từ không biến đổi hình thái:
+ Đậu 1, bò 1: là động từ; Đậu 2, bò 2 là danh từ nhưng không khác nhau về hình thức.
+ Các từ các từ mâm xôi 1 và đĩa thịt 1; mâm xôi 2 và đĩa thịt 2 khác nhau về chúc vụ ngữ pháp nhưng không khác nhau về hình thức âm thanh.
a. Ruồi đậu (1) mâm xôi (1) , mâm xôi đậu(2)
Kiến bò(1) đĩa thịt(1), đĩa thịt bò(2)
- Có 14 tiếng, mỗi tiếng đều có nghĩa và là một từ đơn.
-Từ không biến đổi hình thái:


+ Các từ ruồi, kiến là chủ ngữ nên đặt trước các động từ vị ngữ đậu 1,bò 1. Các từ mâm xôi 1, đĩa thịt 1 là phụ ngữ nên đặt sau các động từ vị ngữ

- Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng sắp đặt từ theo thứ tự trước sau.

+ Các từ … đậu mâm xôi / mâm xôi đậu
… bò đĩa thịt / đĩa thịt bò khác nhau về ý nghĩa ngữ pháp
Bài tập 5 b:


Ta (1) về, mình có nhớ ta (2)


Ta (3) về, ta (4) nhớ những hoa cùng người

Bài tập 5 : b.Ta (1) về, mình có nhớ ta (2)
Ta (3) về, ta (4) nhớ những hoa cùng người

- Có 14 tiếng, mỗi tiếng đều có nghĩa và là một từ đơn.
-Từ không biến đổi hình thái:


+ Các từ Ta 1, Ta3, Ta4 khác nhau về vị trí và chức năng ngữ pháp với Ta2 không khác nhau về hình thức
- Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng sắp đặt từ theo thứ tự trước sau.
+ Các từ Ta 1, Ta3, Ta4 và từ mình đề làm chủ ngữ nên đặt trước động từ vị ngữ nhớ .
+ Ta2 làm bổ ngữ nên đặt sau động từ vị ngữ nhớ
Linh uy tiếng nổi thật là đây
Nước chắn hoa rào một khóm mây
Xanh biếc nước soi hồ lộn bóng
Tím bầm rêu mọc đá tròn xoay
Canh tàn lúc đánh chuông ầm tiếng
Khách vắng khi đưa xa ngát bay
Thành thị tiếng vang đồn thắng cảnh
Rành rành nọ bút với nghiên này.
( Đền Ngọc Sơn, khuyết danh )
Này nghiên với bút nọ rành rành
Cảnh thắng đồn vang tiếng thị thành
Bay ngát xa đưa khi vắng khách
Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn canh
Xoay tròn đá mọc rêu bầm tím
Bóng lộn hồ soi nước biếc xanh
Mây khóm một rào hoa chắn nước
Đây là thật nổi tiếng uy linh.
( Đền Ngọc Sơn, khuyết danh )
Bài tập 6 – Bài tập cũng cố:
a.Em hãy thực hiện một cuộc đối thoại ngắn trong đó có 1 câu thoại mà đọc xuôi đọc ngược đều có ý nghĩa :
6.Bài tập 6:
b.Em hãy cho biết hiện tượng thuận nghịch độc
( tức đọc xuôi cũng được mà đọc ngược cũng được) trong câu trên là do hiện tượng nào?
Bài tập 6:
Đọc xuôi đọc ngược đề có nghĩ là do:
- Tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa hoặc tiềm tàng khả năng có nghĩa.
- Trật tự từ và hư từ là một trong những phương thức chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
- Từ không biến đổi hình thái khi hoạt động trong câu.
IV.Hướng dẫn học bài .
1. Làm bài tâp:
2. Chuẩn bị bài mới:
IV.Hướng dẫn học bài .
Bài tâp:
Cửa sổ đêm khuya.
  “Hoa cười nguyệt rọi cửa lồng gương
    Lạ cảnh thêm buồn nỗi vấn vương
    Tha thiết liễu in hồ gợn sóng
    Hững hờ mai thoảng gió đưa hương
   Xa người nhớ cảnh tình lai láng
   Vắng bạn thơ ngâm rượu bẽ bàng
   Qua lại yến ngàn dâu ủ lá
   Hoà đàn sẵn có dế bên đường”. 

Hàn Mạc Tử

IV.Hướng dẫn học bài .
– Ôn lại kiến thức lí thuyết.
- Làm bài tâp:
2. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài:
“Tôi yêu em”
Tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp sáng
tác của tác giả Pu-skin.
Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu
hỏi gợi ý trong SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)