Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Chia sẻ bởi nguyễn thị trang | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

.
NGÔN NGỮ THẾ GIỚI

- 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- 5000 ngôn ngữ khác nhau.
- Nhiều hệ ngôn ngữ
- Nhiều loại hình ngôn ngữ
Theo nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ:
- Trên thế giới hiện nay có khoảng 5000 ngôn ngữ. Con số này bằng ½ số ngôn ngữ cách đây 500 năm.
- Thế kỷ XXI chấm dứt, ½ số ngôn ngữ hiện nay có thể đi vào dĩ vãng khi các cộng đồng nhỏ hòa tan vào cộng đồng lớn do quá trình hội nhập quốc tế.
- Điều đáng nói là: khi một ngôn ngữ tiêu biến kéo theo sự biến mất thông tin dân tộc và văn hóa.


Tiết 90 Tiếng Việt:

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT
Loại hình ngôn ngữ

NGÔN NGỮ
ĐƠN LẬP
Tiếng Nga, Pháp, Anh, Đức
Tiếng Việt
Tiếng Hán
NGÔN NGỮ
HÒA KẾT
LOẠI
HÌNH
NGÔN
NGỮ
Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giống nhau.
CĂN CỨ VÀO NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA NGÔN NGƯ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở ngữ pháp
VD 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Câu thơ trên gồm có 7 tiếng, cũng là 7 âm tiết, 7 từ được viết tách rời nhau
Tiếng là âm tiết, được viết tách rời nhau( tính phân tiết)
Câu thơ có mấy tiếng, mấy từ và được viết như thế nào?

Âm tiết được tách bạch rõ ràng, có cấu trúc chặt chẽ, tiếng thường là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa

Đó là cơ sở để xác định các thể thơ như: lục bát, thất ngôn, ngũ ngôn...

SO SÁNH

VD 2:
Cho tiếng “long”em hãy:
Tạo từ có tiếng “long”.
Đặt câu với từ vừa tìm được .
=> Long lanh đáy nước in trời
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long


Tiếng Việt có khả năng tách từ, tạo từ, độc lập
Tiếng là cơ sở của ngữ pháp
Tiếng
Từ
Câu
2. Từ không biến đổi về hình thái
VD:
Cười người 1 chớ vội cười lâu
Cười người 2 hôm trước hôm sau người 3 cười
Âm đọc
Trật tự từ
Chức năng
Ý nghĩa
HÌNH THÁI
KHÔNG ĐỔI
=> Không có sự khác biệt về âm đọc, chữ viết dù vị trí và chức năng ngữ pháp khác nhau.
Chữ viết
So sánh
Tôi tặng anh ấy một cuốn sách, anh ấy lại cho tôi hai cuốn.
I give him a book, and he gives me two books (ones)
Hình thái không phụ thuộc vào vị trí và chức năng ngữ pháp.
Các từ biến đổi theo chức năng ngữ pháp và trật tự từ
Tiếng Anh:
My love for you never changes!
Your love for me never changes!
Có sự thay đổi về hình thái theo chức năng ngữ pháp (đại từ sở hữu và tân ngữ)=> âm đọc
Tiếng Việt:
Tình cảm của tôi dành cho bạn không bao giờ thay đổi.
Tình cảm của bạn dành cho tôi không bao giờ thay đổi.
 Không có sự thay đổi về hình thái (chữ viết, âm đọc giữ nguyên)
Từ tiếng Việt không có sự biến đổi theo số lượng, thời gian, ngôi xưng.
Sao anh
không về
chơi thôn Vĩ?
Anh
về
không chơi thôn Vĩ sao?
3. Đặc điểm ngữ pháp
a. Sắp xếp trật tự từ
Trật tự từ trong tiếng Hán
có điểm khác Tiếng Việt
* 南 國 山 河 ( Nam quốc sơn hà)
TV: Nam nước núi sông
=> Sông núi nước Nam
Lục diệp => Lá xanh
Ban trưởng => Trưởng ban
Động từ Trạng từ
Một dãy núi đá tai mèo sừng sững trước mặt chúng tôi
Chủ ngữ Vị ngữ
Câu đơn
Sừng sững trước mặt chúng tôi một dãy núi đá tai mèo
Trạng từ Danh từ
Câu đặc biệt
Biện pháp để biểu thị ngữ pháp
là trật tự từ
Tiếng Việt:
- Thôi, đã, rồi, với, đang, cùng...
Tiếng Hán:
包 粟 磨 完 爐 已 烘
(Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng)
Ngô xay xong lò than đã đỏ
b. Dùng các hư từ
Tôi đang ăn bữa tối
Tôi đã ăn bữa tối
Tôi vừa ăn bữa tối xong
I’m having dinner
I had dinner
I have just had dinner
Thay đổi hình thái của các động từ để biểu thị ý nghĩa.
Dùng các hư từ để biểu thị ý nghĩa
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng
là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Tiếng Việt
Từ
không biến đổi về hình thái.
Ngữ pháp
Trật tự từ
và hư từ.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Bài tập 1 (sgk-58)
a, Nụ tầm xuân (1) là bổ ngữ cho động từ hái
Nụ tầm xuân (2) là chủ ngữ.
b, Bến (1) là bổ ngữ cho động từ nhớ
Bến (2) là chủ ngữ.
c, Trẻ (1) là vị ngữ. Trẻ (2) là chủ ngữ.
Già (1) là vị ngữ. Già (2) là chủ ngữ.
d, Bống (1,2,3,4) là bổ ngữ.
Bống (5,6) là chủ ngữ.
- Hình thái của từ không thay đổi.
- Đứng ở vị trí khác nhau các từ đóng vai trò ngữ pháp khác nhau.
 Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Bài tập 2 (sgk-58)
Bài tập 3 (sgk-58)
- Gồm các hư từ: Đã, các, để, lại, mà.
- Ở mỗi vị trí, các hư từ này lại có những chủ ý riêng.
+ Đã: hoạt động xảy ra trong quá khứ
+ Các: số nhiều
+ Để: chỉ mục đích
+ Lại: sự tái diễn, đáp lại
+ Mà: chỉ mục đích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)