Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hạ |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
Trường THPT Krông Ana
Gv: PHẠM THỊ HƯƠNG
Lớp 11A3 chào mừng quý thầy cô giáo về dự tiết học ngày hôm nay
THÁI LAN
NGA
HÀN
Trung Hoa
- Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Có khoảng 5000 ngôn ngữ khác nhau.
- Chia thành 2 ngữ hệ lớn:
+ Hệ ngữ Ấn – Âu.
+ Hệ ngữ Nam Á.
Hệ ngữ Ấn – Âu.
Hệ ngữ Nam Á.
Tây Âu, Địa Trung Hải đến Bắc Âu. Khoảng 3 tỉ người
Miền Nam của Châu Á.
Khoảng 4 tỉ người
Sơ đồ nguồn gốc lịch sử tiếng Việt
Họ Nam á
Dòng Môn-Khơme
Việt-Muường
(Việt cổ)
Tiếng Việt
Tiếng Muường
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn - Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mưuờng..
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
1. Khái niệm “loại hình”
Loại hình là tập hợp những sự vật,
hiện tượng có chung một vài đặc trưng nào đó.
Kịch
Cải
lương
Tuồng
Chèo
Loại hình sân khấu
2. Khái niệm “loại hình ngôn ngữ
=> Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Nhận xét:
- Câu thơ có 7 tiếng/ âm tiết, 7 từ.
- Ranh giới giữa các tiếng khi phát âm, khi viết rõ ràng, tách rời nhau.
- Tạo từ mới từ các tiếng cho truước: "anh", "về", "thôn":
+ "anh": anh em, anh trai, anh họ, anh r?...
+ "về": trở về, ra về, v? v?...
+ "thôn": thôn xóm, thôn ngoài, nông thôn, thôn n?.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
(Hàn M?c Tử)
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. D?c di?m th? nh?t
a. Tìm hiểu ví dụ 1:
ví dụ 2: Look at
Make up
M?t ? g
Cỏc anh
b. K?t lu?n
-> Xét về ngữ âm: Ti?ng l õm ti?t (l don v? nh? nh?t cú nghia), khi núi ho?c khi vi?t m?i õm ti?t du?c tỏch bi?t rừ rng.
-> Xét về mặt sử dung: Tiếng
=> Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
yếu tố tạo từ
từ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. D?c di?m th? nh?t
a. Tìm hiểu ví dụ:
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
2. D?c di?m th? hai.
a. Tìm hiểu ví dụ:
ví dụ 1:
Cuười ngưuời1 chớ vội cuười lâu
Cuười nguười2 hôm truước, hôm sau ngưuời3 cuời.
(Ca dao)
Nhận xét:
- Về chức năng ngữ pháp:
+ "nguười1": phụ ngữ.
+ "ngưuời2": phụ ngữ.
+ "ngưuời3": chủ ngữ.
- Về âm thanh và chữ viết: không thay đổi.
có sự thay đổi về chức năng ngữ pháp
Ví dụ 2: Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2 cho tôi2 một quyển vở.
I1 gave him1 a book a he2 gave me2 a note book.
Nhận xét:
Có sự thay đổi.
Tôi1 là chủ ngữ
Tôi2 là bổ ngữ của động từ cho.
Anh ấy1 là bổ ngữ của động từ tặng
Anh ấy2 là chủ ngữ
Có sự thay đổi tuương tự.
I trong vế (1) là chủ ngữ, ở vế (2) đã trở thành me giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave.
Him giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave ở vế (1), ở vế (2) là chủ ngữ lại trở thành he.
Không có sự biến đổi giữa các từ in nghiêng ở vế (1) và vế (2).
Có sự biến đổi:
Him -> he, I -> me.
=> Khi giữ chức năng ngữ pháp khác nhau từ không biến đổi về âm thanh và chữ viết -> từ không biến đổi về hình thái.
2. D?c di?m th? hai.
Tìm hiểu ví dụ:
K?t lu?n
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
Tôi không ăn cơm.
Tôi ăn cơm không.
Không ! Tôi ăn cơm.
Cơm, tôi không ăn.
Tôi, không,
cơm, ăn
a. Trật tự từ.
Sắp xếp các từ theo một trật tự khác nhau sẽ cho ta những câu có ý nghĩa khác nhau.
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
3. D?c di?m th? ba
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
3. D?c di?m th? ba
b. Hư từ.
Tôi đã ăn cơm.
Tôi đang ăn cơm.
Tôi sẽ ăn cơm.
Sử dụng hư từ khác nhau sẽ cho ta những câu có ý nghĩa ng? php khác nhau.
I studied English.
I am studying English.
I will study English.
I study English
Tiếng Anh sử dụng biện pháp thêm phụ tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của câu.
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
3. D?c di?m th? ba
Tiếng Việt
Tiếng
là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Từ
không biến đổi về hình thái.
Ngữ pháp
Trật tự từ
và hư từ.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
III. Luyện tập:
Yêu cầu làm việc theo nhóm:
- Nhóm1: Ngữ liệu thứ nhất.
- Nhóm 2: Ngữ liệu thứ hai.
- Nhóm 3: Ngữ liệu thứ ba.
- Nhóm 4: Ngữ liệu thứ tuư.
III. Luyện tập:
Nhóm 1:
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vuườn cà hái nụ tầm xuân1.
Nụ tầm xuân2 nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
(Ca dao)
Bài tập 1: (SGK/trang 58)
"nụ tầm xuân"1: phụ ngữ
"nụ tầm xuân"2: chủ ngữ
III. Luyện tập:
Nhóm 2:
Thuyền ơi có nhớ bến1 chăng,
Bến2 thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
Bài tập 1: (SGK/trang 58)
"bến"1: phụ ngữ
"bến"2: chủ ngữ
III. Luyện tập:
Nhóm 3:
Yêu trẻ1, trẻ2 đến nhà; kính già1, già2 để tuổi cho.
(Tục ngữ)
Bài tập 1: (SGK/trang 58)
"trẻ"1: phụ ngữ
"trẻ"2: chủ ngữ
"già"1: phụ ngữ
"già"2: chủ ngữ
III. Luyện tập:
Nhóm 4:
- Con đem con cá bống1 ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống2,...
Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống3 xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống4. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống5 lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tám ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống6 ngày một lớn lên trông thấy. (Tấm Cám)
Bài tập 1: (SGK/trang 58)
-"bống"1: định ngữ cho danh từ cá.
- "bống"2: phụ ngữ
- "bống"3: phụ ngữ
- "bống"4: phụ ngữ
- "bống"5: chủ ngữ
- "bống"6: chủ ngữ
Cửa sổ đêm khuya
Hoa cười nguyệt rọi cửa lồng gương
Lạ cảnh buồn thêm nợ vấn vương
Tha thướt liễu in hồ gợn sóng
Hững hờ mai thoảng gió đưa hương
Xa người nhớ cảnh tình lai láng
Vắng bạn ngâm thơ rượu bẽ bàng
Qua lại yến ngàn dâu ủ lá
Hòa đàn sẵn có dế bên đường
(Hàn Mặc Tử)
Bài thơ có sáu cách đọc
III. Luyện tập:
Hoan hô Đại tướng Võ Nguyên
Giáp ta thắng trận Điện Biên trở về
Mời anh vào quán kara
OK em đã mở ra sẵn sàng
Chị em phụ nữ đánh cầu
lông bay phấp phới trên đầu các anh
III. Luyện tập:
- Cô gái bê tô phở bò ra bàn
Cả cuộc đời cha đi bộ đội quà về cho mẹ…
Một chiếc xe đạp băng vào bóng tối
Trâu cày không được giết thịt
C?m on quý thầy cô và các em!
Trường THPT Krông Ana
Gv: PHẠM THỊ HƯƠNG
Lớp 11A3 chào mừng quý thầy cô giáo về dự tiết học ngày hôm nay
THÁI LAN
NGA
HÀN
Trung Hoa
- Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Có khoảng 5000 ngôn ngữ khác nhau.
- Chia thành 2 ngữ hệ lớn:
+ Hệ ngữ Ấn – Âu.
+ Hệ ngữ Nam Á.
Hệ ngữ Ấn – Âu.
Hệ ngữ Nam Á.
Tây Âu, Địa Trung Hải đến Bắc Âu. Khoảng 3 tỉ người
Miền Nam của Châu Á.
Khoảng 4 tỉ người
Sơ đồ nguồn gốc lịch sử tiếng Việt
Họ Nam á
Dòng Môn-Khơme
Việt-Muường
(Việt cổ)
Tiếng Việt
Tiếng Muường
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn - Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mưuờng..
I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
1. Khái niệm “loại hình”
Loại hình là tập hợp những sự vật,
hiện tượng có chung một vài đặc trưng nào đó.
Kịch
Cải
lương
Tuồng
Chèo
Loại hình sân khấu
2. Khái niệm “loại hình ngôn ngữ
=> Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Nhận xét:
- Câu thơ có 7 tiếng/ âm tiết, 7 từ.
- Ranh giới giữa các tiếng khi phát âm, khi viết rõ ràng, tách rời nhau.
- Tạo từ mới từ các tiếng cho truước: "anh", "về", "thôn":
+ "anh": anh em, anh trai, anh họ, anh r?...
+ "về": trở về, ra về, v? v?...
+ "thôn": thôn xóm, thôn ngoài, nông thôn, thôn n?.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
(Hàn M?c Tử)
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. D?c di?m th? nh?t
a. Tìm hiểu ví dụ 1:
ví dụ 2: Look at
Make up
M?t ? g
Cỏc anh
b. K?t lu?n
-> Xét về ngữ âm: Ti?ng l õm ti?t (l don v? nh? nh?t cú nghia), khi núi ho?c khi vi?t m?i õm ti?t du?c tỏch bi?t rừ rng.
-> Xét về mặt sử dung: Tiếng
=> Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
yếu tố tạo từ
từ
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
1. D?c di?m th? nh?t
a. Tìm hiểu ví dụ:
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
2. D?c di?m th? hai.
a. Tìm hiểu ví dụ:
ví dụ 1:
Cuười ngưuời1 chớ vội cuười lâu
Cuười nguười2 hôm truước, hôm sau ngưuời3 cuời.
(Ca dao)
Nhận xét:
- Về chức năng ngữ pháp:
+ "nguười1": phụ ngữ.
+ "ngưuời2": phụ ngữ.
+ "ngưuời3": chủ ngữ.
- Về âm thanh và chữ viết: không thay đổi.
có sự thay đổi về chức năng ngữ pháp
Ví dụ 2: Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2 cho tôi2 một quyển vở.
I1 gave him1 a book a he2 gave me2 a note book.
Nhận xét:
Có sự thay đổi.
Tôi1 là chủ ngữ
Tôi2 là bổ ngữ của động từ cho.
Anh ấy1 là bổ ngữ của động từ tặng
Anh ấy2 là chủ ngữ
Có sự thay đổi tuương tự.
I trong vế (1) là chủ ngữ, ở vế (2) đã trở thành me giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave.
Him giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave ở vế (1), ở vế (2) là chủ ngữ lại trở thành he.
Không có sự biến đổi giữa các từ in nghiêng ở vế (1) và vế (2).
Có sự biến đổi:
Him -> he, I -> me.
=> Khi giữ chức năng ngữ pháp khác nhau từ không biến đổi về âm thanh và chữ viết -> từ không biến đổi về hình thái.
2. D?c di?m th? hai.
Tìm hiểu ví dụ:
K?t lu?n
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
Tôi không ăn cơm.
Tôi ăn cơm không.
Không ! Tôi ăn cơm.
Cơm, tôi không ăn.
Tôi, không,
cơm, ăn
a. Trật tự từ.
Sắp xếp các từ theo một trật tự khác nhau sẽ cho ta những câu có ý nghĩa khác nhau.
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
3. D?c di?m th? ba
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
3. D?c di?m th? ba
b. Hư từ.
Tôi đã ăn cơm.
Tôi đang ăn cơm.
Tôi sẽ ăn cơm.
Sử dụng hư từ khác nhau sẽ cho ta những câu có ý nghĩa ng? php khác nhau.
I studied English.
I am studying English.
I will study English.
I study English
Tiếng Anh sử dụng biện pháp thêm phụ tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của câu.
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
3. D?c di?m th? ba
Tiếng Việt
Tiếng
là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
Từ
không biến đổi về hình thái.
Ngữ pháp
Trật tự từ
và hư từ.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
III. Luyện tập:
Yêu cầu làm việc theo nhóm:
- Nhóm1: Ngữ liệu thứ nhất.
- Nhóm 2: Ngữ liệu thứ hai.
- Nhóm 3: Ngữ liệu thứ ba.
- Nhóm 4: Ngữ liệu thứ tuư.
III. Luyện tập:
Nhóm 1:
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vuườn cà hái nụ tầm xuân1.
Nụ tầm xuân2 nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
(Ca dao)
Bài tập 1: (SGK/trang 58)
"nụ tầm xuân"1: phụ ngữ
"nụ tầm xuân"2: chủ ngữ
III. Luyện tập:
Nhóm 2:
Thuyền ơi có nhớ bến1 chăng,
Bến2 thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
Bài tập 1: (SGK/trang 58)
"bến"1: phụ ngữ
"bến"2: chủ ngữ
III. Luyện tập:
Nhóm 3:
Yêu trẻ1, trẻ2 đến nhà; kính già1, già2 để tuổi cho.
(Tục ngữ)
Bài tập 1: (SGK/trang 58)
"trẻ"1: phụ ngữ
"trẻ"2: chủ ngữ
"già"1: phụ ngữ
"già"2: chủ ngữ
III. Luyện tập:
Nhóm 4:
- Con đem con cá bống1 ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống2,...
Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống3 xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống4. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống5 lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tám ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống6 ngày một lớn lên trông thấy. (Tấm Cám)
Bài tập 1: (SGK/trang 58)
-"bống"1: định ngữ cho danh từ cá.
- "bống"2: phụ ngữ
- "bống"3: phụ ngữ
- "bống"4: phụ ngữ
- "bống"5: chủ ngữ
- "bống"6: chủ ngữ
Cửa sổ đêm khuya
Hoa cười nguyệt rọi cửa lồng gương
Lạ cảnh buồn thêm nợ vấn vương
Tha thướt liễu in hồ gợn sóng
Hững hờ mai thoảng gió đưa hương
Xa người nhớ cảnh tình lai láng
Vắng bạn ngâm thơ rượu bẽ bàng
Qua lại yến ngàn dâu ủ lá
Hòa đàn sẵn có dế bên đường
(Hàn Mặc Tử)
Bài thơ có sáu cách đọc
III. Luyện tập:
Hoan hô Đại tướng Võ Nguyên
Giáp ta thắng trận Điện Biên trở về
Mời anh vào quán kara
OK em đã mở ra sẵn sàng
Chị em phụ nữ đánh cầu
lông bay phấp phới trên đầu các anh
III. Luyện tập:
- Cô gái bê tô phở bò ra bàn
Cả cuộc đời cha đi bộ đội quà về cho mẹ…
Một chiếc xe đạp băng vào bóng tối
Trâu cày không được giết thịt
C?m on quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hạ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)