Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Lê Thăm |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Theo em, trong hoạt động trao đổi thông tin hằng ngày, hoạt động gì là phổ biến nhất? Dễ hiểu nhất?
a.Hoạt động âm nhạc.(Hát)
b.Hoạt động hội hoạ.(Vẽ)
c.Hoạt động ngôn ngữ.(Nói)
d.Hoạt động hình thể.(Múa)
54 dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam sử dụng một loại tiếng chung để giao tiếp với nhau, đó là tiếng nói của dân tộc nào? Chúng ta gọi loại tiếng nói đó là tiếng gì?
Dân tộc Việt ( Kinh)
TIẾNG VIỆT
TÔI YÊU TIẾNG NƯỚC
TÔI, TỪ KHI MỚI RA ĐỜI.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
TIẾNG VIỆT
Tiết :83
Tuần: 25
I. Loại hình ngôn ngữ:
1. Loại hình: Một tập hợp những sự vật, hiện tượng có chung những đặc trưng cơ bản.
(loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí…)
2. Loại hình ngôn ngữ:
-Là những hình thức tồn tại ổn định của các nhóm ngôn ngữ đã hình thành trong lịch sử dựa trên những đặc trưng giống nhau về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
- 2 loại hình ngôn ngữ quen thuộc:
+ Loại hình ngôn ngữ đơn lập.
+ Loại hình ngôn ngữ hòa kết.
Mỗi dòng thơ có baonhiêu tiếng, từ:
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
? tiếng
? từ
”Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”
? tiếng
? từ
7
7
7
5
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
- Về ngữ âm: tiếng là âm tiết
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
có 7 tiếng, cũng là 7 âm tiết, 7 từ .
- Về sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
”Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”
có 7 tiếng, 7 âm tiết nhưng chỉ có 5 từ (tràng giang, điệp điệp là từ 2 tiếng.)
2. Từ không biến đổi hình thái:
So sánh 2 câu sau đây:
Tôi tặng anh ấy một cuốn sách, anh ấy cho tôi một quyển vở.
I gave him a book and he gave me a notebook.
- Dùng trong trường hợp nào, giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu thì từ vẫn không biến đổi hình thái ngữ âm và chữ viết
3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ:
Tôi ăn cơm.
Ăn cơm tôi!
Ăn cơm tôi!
Ăn phần cơm tôi nhé!
với
cùng
của
Khi thay đổi trật tự sắp đặt từ ngữ hoặc các hư từ thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1/58 trong SGK:
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân1.
Nụ tầm xuân2 nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
- Nụ tầm xuân1:
Phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái.
- Nụ tầm xuân2:
Chủ ngữ của động từ nở.
Thuyền1 ơi có nhớ bến1 chăng,
Bến2 thì một dạ khăng khăng đợi thuyền2 .
- Bến1,thuyền 2 :
Phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của động từ nhớ, đợi.
- Bến2, thuyền 1:
Chủ ngữ của động từ đợi, nhớ.
Yêu trẻ1, trẻ2 đến nhà; kính già,già để tuổi cho.
-Trẻ 1:
Phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của động từ yêu.
-Trẻ 2:
Chủ ngữ của động từ đến.
Bài tập 2:
I love you
You love me
Bài tập 3:
IV. Tổng kết: (Ghi nhớ ở trang 57 trong SGK)
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Đặc điểm:
+Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.
+Từ không biến đổi hình thái.
+Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
Câu thơ sau đây có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ:
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
a. 5 tiếng, 5 từ
b. 7 tiếng, 7 từ
c. 7 tiếng, 5 từ
d. 5 tiếng, 7 từ
x
Ngữ liệu:
Gà mẹ
Có thể có nghĩa:
a. Mẹ có con gà mái
b. Gà mái có gà con
c. Gà mái đã lớn - Gà mẹ
Tìm từ điền vào chỗ trống để biểu hiện rõ nghĩa ý a
của
Chuẩn bị
-Làm tiếp các câu còn lại của bài tập.
- Tóm tắt tác giả Vich-to Huy-gô để tiết sau viết luyện tập
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Theo em, trong hoạt động trao đổi thông tin hằng ngày, hoạt động gì là phổ biến nhất? Dễ hiểu nhất?
a.Hoạt động âm nhạc.(Hát)
b.Hoạt động hội hoạ.(Vẽ)
c.Hoạt động ngôn ngữ.(Nói)
d.Hoạt động hình thể.(Múa)
54 dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam sử dụng một loại tiếng chung để giao tiếp với nhau, đó là tiếng nói của dân tộc nào? Chúng ta gọi loại tiếng nói đó là tiếng gì?
Dân tộc Việt ( Kinh)
TIẾNG VIỆT
TÔI YÊU TIẾNG NƯỚC
TÔI, TỪ KHI MỚI RA ĐỜI.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH
TIẾNG VIỆT
Tiết :83
Tuần: 25
I. Loại hình ngôn ngữ:
1. Loại hình: Một tập hợp những sự vật, hiện tượng có chung những đặc trưng cơ bản.
(loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí…)
2. Loại hình ngôn ngữ:
-Là những hình thức tồn tại ổn định của các nhóm ngôn ngữ đã hình thành trong lịch sử dựa trên những đặc trưng giống nhau về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
- 2 loại hình ngôn ngữ quen thuộc:
+ Loại hình ngôn ngữ đơn lập.
+ Loại hình ngôn ngữ hòa kết.
Mỗi dòng thơ có baonhiêu tiếng, từ:
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
? tiếng
? từ
”Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”
? tiếng
? từ
7
7
7
5
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
- Về ngữ âm: tiếng là âm tiết
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
có 7 tiếng, cũng là 7 âm tiết, 7 từ .
- Về sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
”Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”
có 7 tiếng, 7 âm tiết nhưng chỉ có 5 từ (tràng giang, điệp điệp là từ 2 tiếng.)
2. Từ không biến đổi hình thái:
So sánh 2 câu sau đây:
Tôi tặng anh ấy một cuốn sách, anh ấy cho tôi một quyển vở.
I gave him a book and he gave me a notebook.
- Dùng trong trường hợp nào, giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu thì từ vẫn không biến đổi hình thái ngữ âm và chữ viết
3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ:
Tôi ăn cơm.
Ăn cơm tôi!
Ăn cơm tôi!
Ăn phần cơm tôi nhé!
với
cùng
của
Khi thay đổi trật tự sắp đặt từ ngữ hoặc các hư từ thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1/58 trong SGK:
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân1.
Nụ tầm xuân2 nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
- Nụ tầm xuân1:
Phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái.
- Nụ tầm xuân2:
Chủ ngữ của động từ nở.
Thuyền1 ơi có nhớ bến1 chăng,
Bến2 thì một dạ khăng khăng đợi thuyền2 .
- Bến1,thuyền 2 :
Phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của động từ nhớ, đợi.
- Bến2, thuyền 1:
Chủ ngữ của động từ đợi, nhớ.
Yêu trẻ1, trẻ2 đến nhà; kính già,già để tuổi cho.
-Trẻ 1:
Phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của động từ yêu.
-Trẻ 2:
Chủ ngữ của động từ đến.
Bài tập 2:
I love you
You love me
Bài tập 3:
IV. Tổng kết: (Ghi nhớ ở trang 57 trong SGK)
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Đặc điểm:
+Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.
+Từ không biến đổi hình thái.
+Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
Câu thơ sau đây có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ:
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
a. 5 tiếng, 5 từ
b. 7 tiếng, 7 từ
c. 7 tiếng, 5 từ
d. 5 tiếng, 7 từ
x
Ngữ liệu:
Gà mẹ
Có thể có nghĩa:
a. Mẹ có con gà mái
b. Gà mái có gà con
c. Gà mái đã lớn - Gà mẹ
Tìm từ điền vào chỗ trống để biểu hiện rõ nghĩa ý a
của
Chuẩn bị
-Làm tiếp các câu còn lại của bài tập.
- Tóm tắt tác giả Vich-to Huy-gô để tiết sau viết luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thăm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)