Tuần 25. Cửa sông
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Giàu |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Cửa sông thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy Cô
và các bạn lớp Năm 1
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Bài “Phong cảnh đền Hùng” gợi cho em một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
Truyền điện
Câu 2: Em hiểu câu ca dao sau
như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Vậy cửa sông là gì?
Cửa sông Nhật Lệ
Cửa sông Hương
Thứ tư, ngày 29 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG
QUANG HUY
Luyện đọc
Những từ cần lưu ý:
Bãi bồi
Nước lợ
Lấp lóa
Hình ảnh
bãi bồi
Sóng bạc đầu
Cá đối
Tôm rảo
Hết giờ
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Luyện đọc đôi bạn
Tìm hiểu bài
Cách nói đó có gì hay?
Cách nói đó rất đặc biệt- cửa sông giống như một cái cửa của dòng sông mở ra để đi vào lòng biển lớn.
Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?
Là cửa nhưng không then khoá
Cũng không khép lại bao giờ
Mênh mông một vùng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi chờ.
Là cửa nhưng không then khoá
Cũng không khép lại bao giờ
Mênh mông một vùng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi chờ.
Câu 2: Theo bài thơ, cửa sông đặc biệt như thế nào?
1 phút
2 phút
Hết giờ
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Thảo luận nhóm 6
Câu 2: Theo bài thơ, cửa sông đặc biệt như:
-Là nơi để lại các bãi bồi, nơi nước ngọt ùa ra biển.
-Là nơi biển và đất gặp nhau qua con sóng bạc đầu tạo ra vùng nước lợ.
-Là nơi sinh sản của cá đối, tôm rảo, nơi thuyền bè qua lại.
-Là nơi ghi dấu các cuộc tiễn đưa.
Câu 3: Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là không quên cội nguồn.
Qua hình ảnh cửa sông tác giả muốn nói đến điều gì?
Tác giả ca ngợi
nghĩa tình thuỷ chung
biết nhớ cội nguồn.
Ý chính
bài thơ
Luyện đọc diễn cảm
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp loá đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Nơi /cá đối vào đẻ trứng
Nơi/ tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp loá đêm trăng. .
Nơi /con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông /tiễn người ra biển
Mây trắng/ lành như phong thư.
Chúng ta cùng thi tài xem bạn nào thuộc lòng bài thơ “Cửa sông” nhanh nhất!
Thử
tài
ghi
nhớ
Dặn dò
Học thuộc lòng bài “Cửa sông”.
Đọc trước bài “Nghĩa thầy trò ”
Chúc quý thầy cô sức khỏe
và các em học ngày càng tốt!
và các bạn lớp Năm 1
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Bài “Phong cảnh đền Hùng” gợi cho em một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
Truyền điện
Câu 2: Em hiểu câu ca dao sau
như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Vậy cửa sông là gì?
Cửa sông Nhật Lệ
Cửa sông Hương
Thứ tư, ngày 29 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG
QUANG HUY
Luyện đọc
Những từ cần lưu ý:
Bãi bồi
Nước lợ
Lấp lóa
Hình ảnh
bãi bồi
Sóng bạc đầu
Cá đối
Tôm rảo
Hết giờ
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Luyện đọc đôi bạn
Tìm hiểu bài
Cách nói đó có gì hay?
Cách nói đó rất đặc biệt- cửa sông giống như một cái cửa của dòng sông mở ra để đi vào lòng biển lớn.
Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?
Là cửa nhưng không then khoá
Cũng không khép lại bao giờ
Mênh mông một vùng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi chờ.
Là cửa nhưng không then khoá
Cũng không khép lại bao giờ
Mênh mông một vùng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi chờ.
Câu 2: Theo bài thơ, cửa sông đặc biệt như thế nào?
1 phút
2 phút
Hết giờ
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Thảo luận nhóm 6
Câu 2: Theo bài thơ, cửa sông đặc biệt như:
-Là nơi để lại các bãi bồi, nơi nước ngọt ùa ra biển.
-Là nơi biển và đất gặp nhau qua con sóng bạc đầu tạo ra vùng nước lợ.
-Là nơi sinh sản của cá đối, tôm rảo, nơi thuyền bè qua lại.
-Là nơi ghi dấu các cuộc tiễn đưa.
Câu 3: Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là không quên cội nguồn.
Qua hình ảnh cửa sông tác giả muốn nói đến điều gì?
Tác giả ca ngợi
nghĩa tình thuỷ chung
biết nhớ cội nguồn.
Ý chính
bài thơ
Luyện đọc diễn cảm
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp loá đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Nơi /cá đối vào đẻ trứng
Nơi/ tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp loá đêm trăng. .
Nơi /con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông /tiễn người ra biển
Mây trắng/ lành như phong thư.
Chúng ta cùng thi tài xem bạn nào thuộc lòng bài thơ “Cửa sông” nhanh nhất!
Thử
tài
ghi
nhớ
Dặn dò
Học thuộc lòng bài “Cửa sông”.
Đọc trước bài “Nghĩa thầy trò ”
Chúc quý thầy cô sức khỏe
và các em học ngày càng tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Giàu
Dung lượng: 3,87MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)