Tuần 25. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi lê hồng tươi |
Ngày 11/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô về dự giờ lớp 4/1
Lịch sử
Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII
GVHD: Nguyễn Văn Lập
SVTT: Lê Hồng Tươi
BÔNG HOA MAY MẮN
Câu hỏi: Ai được phép đem cả gia đình vào Nam khẩn hoang lập làng, lập ấp?
A. Công nhân, thầy giáo.
B. Nông dân, quân lính.
C. Vua, quan.
Câu hỏi: Những người khẩn hoang được cấp những gì trong nửa năm đầu?
A. Dựng nhà cho dân khẩn hoang.
B. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
C. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
Câu hỏi:Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
A. Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa
B. Họ đi đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên.
C. Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
D. Tất cả những nơi trên đều có người đến khẩn hoang.
Câu hỏi: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại kết quả gì?
A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
C. Cả A và B đều đúng.
Câu hỏi: Công cuộc khẩn hoang Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ vào thời gian nào?
A. Trước thế kỉ XVI.
B. Đầu thế kỉ XVI.
C. Cuối thế kỉ XVI.
Câu hỏi: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại kết quả gì?
A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
C. Cả A và B đều đúng.
Câu hỏi: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại kết quả gì?
A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
C. Cả A và B đều đúng.
BẠN NHẬN ĐƯỢC MỘT MÓN QUÀ ĐÓ LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA CẢ LỚP
Thứ hai, ngày 29 tháng 2 năm 2016
LỊCH SỬ
Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII
Thành thị là gì?
Thành thị là
Trung tâm chính trị, quân sự.
Nơi tập trung đông dân cư
Nơi có công nghiệp và thương nghiệp phát triển
Ở thế kỉ XVI- XVII, nước ta có những thành thị nào nổi tiếng?
Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII
Thăng Long
(Hà Nội)
Phố Hiến
(Hưng Yên)
Hội An
(Quảng Nam)
Quan sát và xác định vị trí của 3 thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên lược đồ.
Thành thị nào nằm ở Đàng Ngoài và thành thị nào nằm ở Đàng Trong.
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII
Thăng Long
(Hà Nội)
Phố Hiến
(Hưng Yên)
Hội An
(Quảng Nam)
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Đặc điểm
Thành thị
Dựa vào thông tin ở SGK: Thảo luận nhóm 4
Hoàn thành thông tin phiếu học tập sau:
THẢO LUẬN NHÓM 4
Đặc điểm
Thành thị
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp
Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á
Những ngày phiên chợ, dân ở các làng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. Buôn bán nhiều mặt hàng: tơ, lụa, vóc, nhiễu
Buôn bán tấp nập, là nơi trung chuyển hàng hoá của nước ta với nước ngoài
Là nơi thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
Có hơn 2000 nóc nhà
Hội An là thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, nằm trên đất Quảng Nam
Hình 1: Một góc Thăng Long ở thế kỉ XVI- XVII (tranh cổ)
Hình 2: Một góc Hội An ở thế kỉ XVII (tranh cổ)
Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII
Thi mô tả một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI- XVII
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Cảnh Thăng Long xưa
(Hà Nội ngày nay)
Cảnh Thăng Long xưa
(Hà Nội ngày nay)
Phố Hàng Đồng
Phố Hàng Bạc
Phố Hàng Đào
Phố Hàng Đường
Cửa hiệu Đức Hòa- Phố Hàng Đào
Phố Hàng Đào
Phố Hàng Ngang
Ngày 1 – 8 - 2010 Hoàng thành Thăng Long
được UNESCO cộng nhận là di sản văn hoá thế giới
Cảnh Phố Hiến
(Hưng Yên)
Cảnh Hội An
(Quảng Nam)
Ngày 5 – 12 - 1999
Phố cổ Hội An được UNESCO cộng nhận là di sản văn hoá thế giới
Em có nhận xét gì về dân số của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?
Cảnh dân cư đông đúc ở thế kỉ XVI-XVII
Em có nhận xét gì về quy mô của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?
Cảnh nhà cửa đường xá ở thế ki XVI-XVII
Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?
Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
Theo em, tại sao ở thế kỉ XVI- XVII hoạt động buôn bán của 3 thành thị trên lại sôi động như vậy?
Theo em, cảnh hoạt động buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
Qua hoạt động buôn bán nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phát triển đặc biệt là nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, mua bán.
Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
KẾT LUẬN
Làm gì để xây dựng quê hương đất nước và giữ gìn các khu di tích cổ mà ông cha để lại?
- Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.
- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó.
KẾT LUẬN
K I N H T H À N H
P H Ố H I Ế N
H À L A N
A N H
H Ộ I A N
N H Ậ T B Ả N
S Ô N G H Ồ N G
S Ô I Đ Ộ N G
Tên gọi khác của Kinh Đô
1
2
Đây là khu phố cổ nổi tiếng của Hưng Yên.
3
Các nhà buôn nước này vào Hội An từ rất sớm.
4
Nhà buôn nước nào đã so sánh Thăng Long với các đô thị khác ở châu Á.
5
Đây là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong.
6
Các nhà buôn nước nào cùng nhân dân địa phương dựng nên thành phố Hội An?
7
Kinh thành Thăng Long nằm bên con sông lớn nào của nước ta?
8
Cuộc sống các thành thị ở thế kỉ XVI- XVII diễn ra như thế nào?
T
H
H
H
T
À
N
I
Trò chơi
Ai nhanh, ai đúng
Nêu tên thành thị cổ ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới :
a. Thăng Long
b. Phố Hiến
c. Hội An
Trong câu “Thứ nhất kinh kì, thứ nhì Phố Hiến”. Kinh kì là :
b. Hội An.
a. Phố Hiến.
c. Thăng Long.
Sự phát triển của các thành thị chứng tỏ sự phát triển về mặt nào của nước ta lúc bấy giờ :
a. Chính trị.
b. Kinh tế
c. Văn hóa.
Kính chào quý thầy cô, chào các em học sinh
Lịch sử
Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII
GVHD: Nguyễn Văn Lập
SVTT: Lê Hồng Tươi
BÔNG HOA MAY MẮN
Câu hỏi: Ai được phép đem cả gia đình vào Nam khẩn hoang lập làng, lập ấp?
A. Công nhân, thầy giáo.
B. Nông dân, quân lính.
C. Vua, quan.
Câu hỏi: Những người khẩn hoang được cấp những gì trong nửa năm đầu?
A. Dựng nhà cho dân khẩn hoang.
B. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
C. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
Câu hỏi:Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
A. Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa
B. Họ đi đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên.
C. Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
D. Tất cả những nơi trên đều có người đến khẩn hoang.
Câu hỏi: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại kết quả gì?
A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
C. Cả A và B đều đúng.
Câu hỏi: Công cuộc khẩn hoang Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ vào thời gian nào?
A. Trước thế kỉ XVI.
B. Đầu thế kỉ XVI.
C. Cuối thế kỉ XVI.
Câu hỏi: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại kết quả gì?
A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
C. Cả A và B đều đúng.
Câu hỏi: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại kết quả gì?
A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
C. Cả A và B đều đúng.
BẠN NHẬN ĐƯỢC MỘT MÓN QUÀ ĐÓ LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA CẢ LỚP
Thứ hai, ngày 29 tháng 2 năm 2016
LỊCH SỬ
Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII
Thành thị là gì?
Thành thị là
Trung tâm chính trị, quân sự.
Nơi tập trung đông dân cư
Nơi có công nghiệp và thương nghiệp phát triển
Ở thế kỉ XVI- XVII, nước ta có những thành thị nào nổi tiếng?
Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII
Thăng Long
(Hà Nội)
Phố Hiến
(Hưng Yên)
Hội An
(Quảng Nam)
Quan sát và xác định vị trí của 3 thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên lược đồ.
Thành thị nào nằm ở Đàng Ngoài và thành thị nào nằm ở Đàng Trong.
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII
Thăng Long
(Hà Nội)
Phố Hiến
(Hưng Yên)
Hội An
(Quảng Nam)
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Đặc điểm
Thành thị
Dựa vào thông tin ở SGK: Thảo luận nhóm 4
Hoàn thành thông tin phiếu học tập sau:
THẢO LUẬN NHÓM 4
Đặc điểm
Thành thị
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp
Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á
Những ngày phiên chợ, dân ở các làng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. Buôn bán nhiều mặt hàng: tơ, lụa, vóc, nhiễu
Buôn bán tấp nập, là nơi trung chuyển hàng hoá của nước ta với nước ngoài
Là nơi thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
Có hơn 2000 nóc nhà
Hội An là thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, nằm trên đất Quảng Nam
Hình 1: Một góc Thăng Long ở thế kỉ XVI- XVII (tranh cổ)
Hình 2: Một góc Hội An ở thế kỉ XVII (tranh cổ)
Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII
Thi mô tả một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI- XVII
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Cảnh Thăng Long xưa
(Hà Nội ngày nay)
Cảnh Thăng Long xưa
(Hà Nội ngày nay)
Phố Hàng Đồng
Phố Hàng Bạc
Phố Hàng Đào
Phố Hàng Đường
Cửa hiệu Đức Hòa- Phố Hàng Đào
Phố Hàng Đào
Phố Hàng Ngang
Ngày 1 – 8 - 2010 Hoàng thành Thăng Long
được UNESCO cộng nhận là di sản văn hoá thế giới
Cảnh Phố Hiến
(Hưng Yên)
Cảnh Hội An
(Quảng Nam)
Ngày 5 – 12 - 1999
Phố cổ Hội An được UNESCO cộng nhận là di sản văn hoá thế giới
Em có nhận xét gì về dân số của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?
Cảnh dân cư đông đúc ở thế kỉ XVI-XVII
Em có nhận xét gì về quy mô của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?
Cảnh nhà cửa đường xá ở thế ki XVI-XVII
Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?
Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
Theo em, tại sao ở thế kỉ XVI- XVII hoạt động buôn bán của 3 thành thị trên lại sôi động như vậy?
Theo em, cảnh hoạt động buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
Qua hoạt động buôn bán nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phát triển đặc biệt là nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, mua bán.
Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
KẾT LUẬN
Làm gì để xây dựng quê hương đất nước và giữ gìn các khu di tích cổ mà ông cha để lại?
- Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.
- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó.
KẾT LUẬN
K I N H T H À N H
P H Ố H I Ế N
H À L A N
A N H
H Ộ I A N
N H Ậ T B Ả N
S Ô N G H Ồ N G
S Ô I Đ Ộ N G
Tên gọi khác của Kinh Đô
1
2
Đây là khu phố cổ nổi tiếng của Hưng Yên.
3
Các nhà buôn nước này vào Hội An từ rất sớm.
4
Nhà buôn nước nào đã so sánh Thăng Long với các đô thị khác ở châu Á.
5
Đây là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong.
6
Các nhà buôn nước nào cùng nhân dân địa phương dựng nên thành phố Hội An?
7
Kinh thành Thăng Long nằm bên con sông lớn nào của nước ta?
8
Cuộc sống các thành thị ở thế kỉ XVI- XVII diễn ra như thế nào?
T
H
H
H
T
À
N
I
Trò chơi
Ai nhanh, ai đúng
Nêu tên thành thị cổ ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới :
a. Thăng Long
b. Phố Hiến
c. Hội An
Trong câu “Thứ nhất kinh kì, thứ nhì Phố Hiến”. Kinh kì là :
b. Hội An.
a. Phố Hiến.
c. Thăng Long.
Sự phát triển của các thành thị chứng tỏ sự phát triển về mặt nào của nước ta lúc bấy giờ :
a. Chính trị.
b. Kinh tế
c. Văn hóa.
Kính chào quý thầy cô, chào các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê hồng tươi
Dung lượng: 9,66MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)