Tuần 25-26-29. Tập viết đoạn đối thoại

Chia sẻ bởi Phạm Phúc Thịnh | Ngày 08/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Tuần 25-26-29. Tập viết đoạn đối thoại thuộc Tập làm văn 5

Nội dung tài liệu:

Tập làm văn
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nhắc lại tên một số vở kịch đã được học?
Các vở kịch: Ở vương quốc Tương Lai; Lòng dân; Người công dân số Một; Thái sư Trần Thủ Độ.
Tập viết đoạn đối thoại.
Bài tập 1: Đọc đoạn trích dưới đây của truyện Thái sư Trần Thủ Độ:
Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:
Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác.Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Người ấy kêu van mãi ông mới tha cho.
Tập làm văn
Các nhân vật trong đoạn trích có thể là những ai?
Nội dung của đoạn trích là gì?
Thái Sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng: Anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác. Người ấy sợ hãi rối rít xin tha.
Bài tập 2: Dựa vào nội dung đoạn trích ở bài tập 1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo gợi ý sau:

Xin Thái Sư tha cho !
Gợi ý lời đối thoại:
1. Trần Thủ Độ lệnh cho lính hầu mời phú nông vào.
2. Trần Thủ Độ hỏi tên tuổi nguyện vọng của người phú nông.
3. Trần Thủ Độ hỏi phú nông về chức phận của câu đương.
4. Phú nông trả lời, chứng tỏ rất ít hiểu biết về chức phận của câu đương.
5. Trần Thủ Độ bảo phải chặt một ngón chân của phú nông để đánh dấu.
6. Phú nông sợ hãi kêu van xin tha.
7. Trần Thủ Độ tha cho anh ta.
Lính: - (Bước vào) Bẩm Thái sư! Người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.
Trần Thủ Độ: - Cho anh ta vào!
(Lính đi ra, sau đó dẫn vào một người khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch.)
Phú nông: - Lạy Đức Ông!
Trần Thủ Độ: - Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không?
Phú nông: …
… …
Tập viết đoạn đối thoại.
Tập làm văn
Màn kịch gồm những nhân vật nào?
Bài tập 2: Dựa vào nội dung đoạn trích ở bài tập 1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo gợi ý sau:
Trần Thủ Độ, một phú nông xin làm chức câu đương, mấy anh lính hầu.
Cảnh trí và thời gian vào lúc nào?
Chúng ta sẽ viết tiếp đoạn đối thoại với những gợi ý nào?
Tập viết đoạn đối thoại !
Tập làm văn
Bài tập 2:

Xin Thái Sư tha cho
Gợi ý lời đối thoại:
1. Trần Thủ Độ lệnh cho lính hầu mời phú nông vào.
2. Trần Thủ Độ hỏi tên tuổi nguyện vọng của người phú nông.
3. Trần Thủ Độ hỏi phú nông về chức phận của câu đương.
4. Phú nông trả lời, chứng tỏ rất ít hiểu biết về chức phận của câu đương.
5. Trần Thủ Độ bảo phải chặt một ngón chân của phú nông để đánh dấu.
6. Phú nông sợ hãi kêu van xin tha.
7. Trần Thủ Độ tha cho anh ta.
Lính: - (Bước vào) Bẩm Thái sư! Người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.
Trần Thủ Độ: - Cho anh ta vào!
(Lính đi ra, sau đó dẫn vào một người khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch.)
Phú nông: - Lạy Đức Ông!
Trần Thủ Độ: - Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không?
Phú nông: …
… …
* Lưu ý khi viết:
Đầu câu đối thoại cần có dấu gạch ngang.
Từ ngữ nêu cử chỉ, cảm xúc của nhân vật viết trong dấu ngoặc đơn
Tập viết đoạn đối thoại !
Tập làm văn
Tập làm văn
Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 2
Tập viết đoạn đối thoại !
Lính: - (Bước vào) Bẩm Thái sư! Người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.
Trần Thủ Độ: - Cho anh ta vào!
(Lính đi ra, sau đó dẫn vào một người khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch.)
Phú nông: - Lạy Đức Ông!
Trần Thủ Độ: - Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không?
Phú nông: …
… …
Bài tập 3: Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch.
Các vai:
- Người dẫn chuyện (giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí và thời gian xảy ra câu chuyện)
- Trần Thủ Độ
- Phú nông
- Lính hầu
Tập viết đoạn đối thoại !
Tập làm văn
Tập làm văn
Dặn dò:
Tập viết đoạn đối thoại !
- Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
- Đọc trước nội dung tiết Tập làm văn tuần tới (Tập viết đoạn đối thoại).
Tiết học đến đây kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Phúc Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)