Tuần 24. Từ ấy
Chia sẻ bởi Lê Duy Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Từ ấy thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Văn bản:
Từ ấy
Tố hữu
Nhóm thuyết trình: Nhóm 1
I. Giới thiệu
1. Tác giả
Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ông có vị trí vẻ vang trong lịch sử thơ ca Việt Nam hiện đại. Ong thường nói đến vấn đề chính trị lớn lao của đất nước với cảm xúc và đậm đà màu sắc dân tộc.
- Ong được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996
2. Sự nghiệp
Ong đã viết 5 tập thơ nổi tiếng:
-Từ ấy (1937 - 1946)
Việt Bắc (1955 - 1961)
Gió lộng (1955-1961)
Ra trận (1962 - 1971)
Máu và hoa (1972 - 1977)
Sự nghiệp thơ ca của ông gắn với sự nghiệp CM, phản ánh chân thật những chặng đường CM đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
I. Giới thiệu
1. Tác giả
3. Tác phẩm
Câu hỏi: Bạn hãy cho biết tên một bài thơ của ông mà mình đã học?
Xuất xứ:
Bài thơ trích trong phần "Máu lửa" của tập thơ "Từ ấy" (tập thơ gồm 3 phần: "Máu lửa", "Xiềng xích", "Giải phóng".
Bài thơ được sáng tác vào 7/1938
b) Chủ đề:
Bài thơ bộc lộ niềm say mê náo nức khi đón nhận lí tưởng Đảng của Tố Hữu. Đồng thời thể hiện tâm nguyện của nhà thơ khi giác ngộ Cách Mạng
c) Bố cục:
Chia 3 đoạn:
Đoạn 1: Khổ đầu - Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng Đảng
Đoạn 2: Khổ 2 - Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng
Đoạn 3: Đoạn còn lại - Sự khẳng định của nhà thơ
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bắp cù bơ
II. Phân tích
1. Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng Cách mạng
" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim"
-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu
-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ
+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột
+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ
? ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả
Câu hỏi: Bạn hãy cho biết hình ảnh ẩn dụ trong 2 câu thơ trên?
"Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Hồn tôi - Vườn hoa lá: Hình ảnh so sánh ? Tố hữu sung sướng lí tưởng Cộng sản cũng như cỏ cây đón nhận ánh sáng mặt trời. Lí tưởng đã mang lại sức sống và niềm tin yêu cuộc đời cho tất cả mọi người
Câu hỏi: Hai câu thơ trên đã sử dụng hình ảnh so sánh, bạn hãy cho biết đó là hình ảnh nào?
2. Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng
"Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải khặp muôn nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời"
- Động từ "buộc", "trang trải": những hành động có tính tự nguyện .
-"Lòng tôi ","tình ","hồn tôi"gắn liền với "mọi người ","trăm nơi","bao hồn khổ" ? sự gắn bó đồng cảm sâu xa giữa cái tôi riêng và cái ta chung ,giữa tấm lòng nhà thơ với khối đời chung của nhân dân lao động .
3. Sự khẳng định của nhà thơ
"Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm ,cù bất cù bơ."
-"đã là", "là con","là em", "là anh": tình cảm đầm ấm ,thân thiết, gắn bó và gần gũi
- Đối tượng :"vạn nhà ", "vạn kiếp phôi pha", "vạn đầu em nhỏ ": quần chúng lao khổ, những kiếp sống mòn mỏi đáng thương, những mái đầu trẻ thơ tội nghiệp không nơi nương tựa.
Sự chuyển biến trong tâm trạng của Tố Hữu: tấm lòng đồng cảm, xót thương đối với mọi người lao khổ . Qua đó cỏn thể hiện lòng câm giận của nhà thơ trước bao bất công ngang trái của cuộc đời cũ.
4. Nghệ thuật
-Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ ,so sánh , diệp từ
-Thể thơ thất ngôn, 1 thể thơ truyền thống
-Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp diệu
-Sự đa dạng của bút pháp tự sự, lãng mạn, trữ tình.
III. Tổng kết
Bài thơ Từ ấy là tâm niệm của một người thanh niên yêu nước, giác ngộ lý tưởng cách mạng. Nó thể hiện niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, những nhận thức và tình cảm mới của Tố Hữu khi có ánh sáng lý tưởng cách mạng soi rọi. Sự vận động ấy của tâm trạng nhà thơ được thể hiện bằng những hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhịp điệu.
IV. Trả lời câu hỏi
Bài thuyết trình đã kết thúc, sau đây có gì thắc mắc xin các bạn cứ hỏi
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!
Nhóm thuyết trình: Nhóm 1
1- Lê Duy Hùng
2- Nguyễn Mạnh Kha
3- Trần Bửu Khánh
4- Hà Thị Tuyết Mai
5- Nguyễn Thị Kim Ngân
Bạn có thể download bản full của bài giảng tại địa chỉ:
http://tinyurl.com/2pvrxz
Từ ấy
Tố hữu
Nhóm thuyết trình: Nhóm 1
I. Giới thiệu
1. Tác giả
Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ông có vị trí vẻ vang trong lịch sử thơ ca Việt Nam hiện đại. Ong thường nói đến vấn đề chính trị lớn lao của đất nước với cảm xúc và đậm đà màu sắc dân tộc.
- Ong được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996
2. Sự nghiệp
Ong đã viết 5 tập thơ nổi tiếng:
-Từ ấy (1937 - 1946)
Việt Bắc (1955 - 1961)
Gió lộng (1955-1961)
Ra trận (1962 - 1971)
Máu và hoa (1972 - 1977)
Sự nghiệp thơ ca của ông gắn với sự nghiệp CM, phản ánh chân thật những chặng đường CM đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
I. Giới thiệu
1. Tác giả
3. Tác phẩm
Câu hỏi: Bạn hãy cho biết tên một bài thơ của ông mà mình đã học?
Xuất xứ:
Bài thơ trích trong phần "Máu lửa" của tập thơ "Từ ấy" (tập thơ gồm 3 phần: "Máu lửa", "Xiềng xích", "Giải phóng".
Bài thơ được sáng tác vào 7/1938
b) Chủ đề:
Bài thơ bộc lộ niềm say mê náo nức khi đón nhận lí tưởng Đảng của Tố Hữu. Đồng thời thể hiện tâm nguyện của nhà thơ khi giác ngộ Cách Mạng
c) Bố cục:
Chia 3 đoạn:
Đoạn 1: Khổ đầu - Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng Đảng
Đoạn 2: Khổ 2 - Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng
Đoạn 3: Đoạn còn lại - Sự khẳng định của nhà thơ
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bắp cù bơ
II. Phân tích
1. Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng Cách mạng
" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim"
-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu
-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ
+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột
+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ
? ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả
Câu hỏi: Bạn hãy cho biết hình ảnh ẩn dụ trong 2 câu thơ trên?
"Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Hồn tôi - Vườn hoa lá: Hình ảnh so sánh ? Tố hữu sung sướng lí tưởng Cộng sản cũng như cỏ cây đón nhận ánh sáng mặt trời. Lí tưởng đã mang lại sức sống và niềm tin yêu cuộc đời cho tất cả mọi người
Câu hỏi: Hai câu thơ trên đã sử dụng hình ảnh so sánh, bạn hãy cho biết đó là hình ảnh nào?
2. Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng
"Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải khặp muôn nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời"
- Động từ "buộc", "trang trải": những hành động có tính tự nguyện .
-"Lòng tôi ","tình ","hồn tôi"gắn liền với "mọi người ","trăm nơi","bao hồn khổ" ? sự gắn bó đồng cảm sâu xa giữa cái tôi riêng và cái ta chung ,giữa tấm lòng nhà thơ với khối đời chung của nhân dân lao động .
3. Sự khẳng định của nhà thơ
"Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm ,cù bất cù bơ."
-"đã là", "là con","là em", "là anh": tình cảm đầm ấm ,thân thiết, gắn bó và gần gũi
- Đối tượng :"vạn nhà ", "vạn kiếp phôi pha", "vạn đầu em nhỏ ": quần chúng lao khổ, những kiếp sống mòn mỏi đáng thương, những mái đầu trẻ thơ tội nghiệp không nơi nương tựa.
Sự chuyển biến trong tâm trạng của Tố Hữu: tấm lòng đồng cảm, xót thương đối với mọi người lao khổ . Qua đó cỏn thể hiện lòng câm giận của nhà thơ trước bao bất công ngang trái của cuộc đời cũ.
4. Nghệ thuật
-Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ ,so sánh , diệp từ
-Thể thơ thất ngôn, 1 thể thơ truyền thống
-Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp diệu
-Sự đa dạng của bút pháp tự sự, lãng mạn, trữ tình.
III. Tổng kết
Bài thơ Từ ấy là tâm niệm của một người thanh niên yêu nước, giác ngộ lý tưởng cách mạng. Nó thể hiện niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, những nhận thức và tình cảm mới của Tố Hữu khi có ánh sáng lý tưởng cách mạng soi rọi. Sự vận động ấy của tâm trạng nhà thơ được thể hiện bằng những hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhịp điệu.
IV. Trả lời câu hỏi
Bài thuyết trình đã kết thúc, sau đây có gì thắc mắc xin các bạn cứ hỏi
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!
Nhóm thuyết trình: Nhóm 1
1- Lê Duy Hùng
2- Nguyễn Mạnh Kha
3- Trần Bửu Khánh
4- Hà Thị Tuyết Mai
5- Nguyễn Thị Kim Ngân
Bạn có thể download bản full của bài giảng tại địa chỉ:
http://tinyurl.com/2pvrxz
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Duy Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)