Tuần 24. Từ ấy

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Sơn | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Từ ấy thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:


TỪ ẤY
Tố Hữu
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả Tố Hữu :
Tố Hữu - Nguyễn Kim Thành.
Quê: Thừa Thiên - Huế.
Giác ngộ cách mạng năm 1937. Trở thành nhà thơ Cộng sản.
Đến với thơ và Cách mạng cùng một thời điểm  con đường thơ của ông luôn gắn liền và song hành với các chặng đường của Cách mạng.
Tác phẩm:Từ ấy,Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta…
Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc; là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.
1920- 2002
Chân dung của Tố Hữu lúc 17 và 20 tuổi
Tố Hữu lúc 17 tuổi
Tố Hữu lúc 20 tuổi
Tố Hữu ở chiến khu Việt Bắc
trong kháng chiến chống Pháp
2. Bài thơ “Từ ấy” :
-“Từ ấy” là bài thơ mở đầu cho phần“Máu lửa”
trong tập thơ “TỪ ẤY” của Tố Hữu (1937-1946).
Bài thơ đánh dấu thời điểm Tố Hữu được đứng
vào hàng ngũ của Đảng (18 tuổi).
- Bố cục : 3 phần
+ Khổ 1: Niềm hân hoan khi gặp lý tưởng cộng sản.
+ Khổ 2: Niềm khao khát gắn bó với ND lao khổ
+ Khổ 3: Niềm yêu thương chan chứa trong đại gia đình dân tộc.
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôI là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.

Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ.
II/ Tìm hiểu bài thơ:
1.Khổ 1: Niềm hân hoan khi gặp lý tưởng cộng sản
* Hai câu:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim.
- “Từ ấy”: Mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lớn: được giác ngộ Cách mạng và được kết nạp vào Đảng .
+ Trước: Băn khoăn đi tìm lẽ yêu đời. Là mây mù, là tăm tối.
+ Sau: Bừng nắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim.
Lí tưởng của Đảng chiếu rọi làm bừng sáng trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm Thiêng liêng.
-Trong tôi: Sự cảm nhận từ trong tâm hồn nhà thơ.

-Bừng:Ánh sáng bất ngờ toả rộng, ấm nồng.

-Chói: Nguồn ánh sáng có sức xuyên thấu, mạnh mẽ.
Hình ảnh ẩn dụ:

+ Mặt trời chân lí, bừng nắng hạ:
Lí tưởng cách mạng sáng rực, chói lọi, ấm áp, vĩnh viễn như mặt trời làm bừng sáng, ấm áp thế giới tâm hồn.

- Bút pháp tự sự (trần thuật):
Tôi (Tình cảm chân thành tha thiết của nhà thơ với cách mạng).
* Hai câu sau:
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim

- Hình ảnh ẩn dụ và so sánh trực tiếp:
+ Hồn tôi – Thế giới tâm hồn.
+ Vườn hoa lá; đậm hương; rộn tiếng chim.- Một thiên nhiên lý tưởng tràn đầy sức sống: Hương sắc của hoa, màu xanh tươi của lá, âm thanh rộn rã của tiếng chim.
- Tố Hữu đón nhận lý tưởng như cỏ cây hoa lá đón nhận ánh sáng mặt trời:
+ Cỏ cây xanh tươi nhờ ánh nắng mặt trời
+ Nhà thơ thêm yêu đời và thấy cuộc đời có ý nghĩa là nhờ ánh sáng của lý tưởng Đảng.

Tiếng hát của trái tim tươi trẻ, sự say sưa ngây ngất của chủ thể trữ tình trong tình yêu đối với cách mạng.

- Tâm hồn lãng mạn, bay bổng, trữ tình dạt dào hương sắc, rộn ràng tiếng chim.
*Vẻ đẹp lãng mạn của tâm hồn người chiến sĩ cộng sản.
Bằng bút pháp tự sự kết hợp với bút pháp trữ tình, đoạn thơ đã thể hiện t©m hån l·ng mạn, tình cảm chân thành, trong trẻo và hết sức nồng nhiệt của một thanh niên lần đầu tiên được tiếp nhận lý tưởng của Đảng, tìm được hướng đi đúng đắn cho cuộc đời mình…
Sự choáng ngợp
2.Khổ 2: Niềm khao khát gắn bó với nhân dân lao khổ
Buéc: Tù nguyÖn rµng buéc, g¾n bó.
Trang tr¶i víi tr¨m n¬i: Thấy mắc nợ nhân dân
Từ sự ®ång c¶m - > QuyÕt t©m v­ît qua giíi h¹n c¸ nh©n ®Ó sèng chan hoµ, s©u s¾c víi mäi ng­êi cùng khổ.
Nhà thơ tự nguyện “buộc” lòng mình với nhân dân, để hoà nhập cái “tôi” riêng của mình với cái ta chung của toàn dân tộc.

-Hồn tôi với bao hồn khổ:
Yêu mến, giao hoà với quần chúng lao khổ, Những con người bất hạnh trong cuộc đời.
?Tấm lòng nhân ái, nghĩa tình.
- Mạnh khối đời: ẩn dụ - Sức mạnh đoàn kết của tập thể nhân dân ?Tinh thần, tư tưởng cách mạng.
Tự nguyện
Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm yêu mến và sự giao cảm của trái tim mình với mọi người.

3. Khổ 3: Niềm yêu thương chan chứa trong đại gia đình dân tộc.
- §èi t­îng ®Ó nhµ th¬ g¾n bã:
+V¹n nhµ: §«ng ®¶o quÇn chóng nh©n d©n.
+ V¹n kiÕp ph«i pha: Nh÷ng kiÕp sèng mßn mái, ®¸ng th­¬ng, c¬ cùc, phai tµn.
+ Cï bÊt cï b¬: Lang thang kh«ng chèn n­¬ng th©n.
Điệp từ là + từ khẳng định đã là: Khẳng định sự biến chuyển từ nhận thức sang hành động, từ tình nghĩa của lòng nhân đến gắn bó và trải nghiệm.
Nh?ng t? con, em, anh:
+ Nh?n m?nh v� kh?ng d?nh tỡnh c?m gia dỡnh d?m ?m, thõn thi?t.
+ S? d?ng c?m, t?m lũng xút thuong chõn th�nh c?a nh� tho v?i nh?ng ki?p ngu?i nghốo kh?.
khẳng định
III/ Tổng kết :
B�i tho l� l?i tuyờn b? trang tr?ng v� chõn th�nh v? ni?m vui giỏc ng? lý tu?ng v� l? s?ng c?a nh� tho.
V?i gi?ng di?u c?m xỳc d?y nhi?t tỡnh, cỏch dựng hỡnh ?nh ?n d?, so sỏnh tr?c ti?p; di?p t?, di?p ng? gi�u s?c g?i., b�i tho th? hi?n ni?m vui du?c giỏc ng? lý tu?ng và vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn - Tình nghĩa - Sự gắn bó và trải nghiệm.
Luyện tập:
Bài thơ Từ ấy có nội dung cơ bản gì?

Niềm vui lớn của nhà thơ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản đã cất lên tiếng reo vui trước cuộc đời.

Niềm vui lớn của nhà thơ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản và nhờ lí tưởng đó biết cách gắn bó cá nhân mình với quần chúng nhân dân để tạo cho mình một sức mạnh tinh thần to lớn.

Nhờ lí tưởng cộng sản, nhân vật trừ tình đã biết gắn bó cá nhân mình với quần chúng nhân dân để tạo cho mình một sức mạnh tinh thần to lớn.

Vì được đón nhận lí tưởng cách mạng, được mặt trời chân lí chói qua tim để trở thành một người chiến sĩ cộng sản.
2. Giọng điệu chung của bài thơ Từ ấy là gì
A. Giọng điệu trâmg buồn.
B. Giọng điệu náo nức.
C. Giọng điệu hồi hộp, xốn xang.
D.Giọng điệu say sưa, náo nức, đầy sảng khoái.

3. Kiếp phôi pha trong câu Là em của vạn kiếp phôi pha nhằm nói điều gì?
Nói đến những kiếp người sống không nơi nương tựa.
Nói đến những kiếp sống mòn mỏi đáng thương.
Những kiếp sống cô đơn buồn tủi.
Những người chiến sĩ cách mạng.
4. Cù bất cù bơ trong câu thơ Không áo cơm cú bất cù bơ có nghĩa gì?
A. Bơ vơ không nơi nương tựa. B. Mòn mỏi đáng thương.
C. Đói khổ, nghèo nàn. D. Cô đơn, bệnh tật.


5. Nghệ thuật diễn tả tâm trạng trong bài thơ Từ ấy như thế nào?
A. Tâm trạng vui sướng, say mê, hình ảnh tươi sáng.
B. Tâm trạng vui sướng, say mê, hình ảnh tươi sáng, tạo thành một sức mạnh tinh thần to lớn.
C. Tâm trạng vui sướng, say mê, hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sáng khoái, nhịp thơ dồn dập.
D. Tâm trạng vui sướng, say mê, hình ảnh tươi sáng, thể hiện sự gắn bó cuộc đời mình với nhân dân lao động.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)