Tuần 24. Từ ấy
Chia sẻ bởi Trần Đình Đề |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Từ ấy thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP 11D, MÔN NGỮ VĂN
TIẾT 79 - ĐỌC VĂN: TỪ ẤY (TỐ HỮU)
Giáo viên thực hiên: Hoàng Thị Thuỷ
Trung tâm GDTX Vũ Thư
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Qua bài thơ “Chiều tối” em cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn nào của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh ?
A. Tình yêu thiên nhiên.
B. Tình yêu cuộc sống.
C. Niềm lạc quan yêu đời.
D. Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Bức chân dung tự hoạ Hồ Chí Minh trong tập: “Nhật kí trong tù” được thể hiện qua những phương diện nào ?
A. Một tấm gương nghị lực phi thường, một bản lĩnh thép vĩ đại, không có gì có thể lung lạc được.
B. Một tâm hồn yêu nước thiết tha và khao khát tự do.
C. Một nghệ sĩ tài hoa, một trí tuệ linh hoạt và nhọn sắc, rất dễ xúc động với vẻ đẹp thiên nhiên và rất dễ xúc động trước cảnh ngộ thương tâm của con người, một tấm lòng yêu thương bao la đối với nhân loại cần lao, với cuộc sống nơi trần thế còn nhiều đau khổ.
D. Cả 3 phương án trên.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
1/ Tác giả Tố Hữu ( 1920-2002):
- Nguyễn Kim Thành.
- Quê: Thừa Thiên - Huế.
- kÕt n¹p §¶ng Céng s¶n n¨m 1938.
- Tố Hữu đến với thơ và cách mạng cùng một lúc. Con đường thơ của ông luôn gắn liền và song hành với các chặng đường của cách mạng Việt Nam.
Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc; là l¸ cê ®Çu của thơ ca cách mạng Việt Nam thÕ kû XX.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
I - Tìm hiểu chung :
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Tố Hữu (1920 - 2002)
2. Bµi th¬ “Tõ Êy”:.
- N»m trong phÇn “ M¸u löa” cña tập thơ “Tõ Êy”(sáng t¸c vµo th¸ng 7-1938).
- §¸nh dÊu thêi ®iÓm Tè H÷u ®îc kÕt n¹p vµo §¶ng Céng s¶n §«ng D¬ng.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
Câú trúc tập thơ Từ ấy
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Tố Hữu (1920 - 2002)
2. Bµi th¬ “Tõ Êy”:.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Tố Hữu (1920 - 2002)
2. Bµi th¬ “Tõ Êy”:.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
Tháng 7 - 1938
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu bài thơ:
1. Đọc và tìm bố cục:
II. Đọc - hiểu bài thơ:
1. Đọc và tìm bố cục:
- Đọc : chính xác, diễn cảm .
- Bố cục : 3 phần
+ Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lý tưởng của Đảng.
+ Khổ 2: Nhận thức míi về lẽ sống.
+ Khổ 3 : Sự chuyển biến trong tình cảm.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
2.Tìm hiểu chi ti?t
* Hai câu đầu:
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim"
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
a. Khổ 1:
Niềm vui sướng, say mê khi gặp lý tưởng của Đảng .
Bút pháp tự sự.
3.Tìm hiểu chi ti?t
a .Kh? 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lý tưởng của Đảng.
“Nắng hạ”
“Mặt trời chân lí”
Lý tưởng của Đảng toả ra những tư tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu những điều tốt lành cho cuộc sống. Cách thể hiện cho
thấy thái độ thành kính, ân tình.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
* Hai câu đầu:
Bút pháp tự sự.
"Từ ấy":
Mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Được kết nạp vào Đảng.
ẩn dụ: Lý tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm
bừng sáng tâm hồn nhà thơ ? liên kết sáng tạo giữa hình
ảnh và ngôn ngữ.
? ánh sáng rực rỡ của một ngày nắng hạ.
? ánh sáng kỳ diệu của Đảng.
Động từ chỉ ánh sáng của Đảng đã làm thay đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm .
"Bừng"
"chói"
? ánh sáng phát ra đột ngột, ấm nồng.
? ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ.
a. Khổ 1:
* Hai câu sau :
"H?n tụi l m?t vu?n hoa lỏ
R?t d?m huong v r?n ti?ng chim ."
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
"Hồn tôi"
"Vườn hoa lá; đậm hương; rộn tiếng chim"
( Tâm hồn nhà thơ)
(Thiên nhiên tràn đầy sức sống)
So sánh
Tố Hữu đón nhận lý tưởng của Đảng như cỏ cây hoa lá đón ánh sáng mặt trời:
+ Cỏ cây xanh tươi nhờ ánh sáng mặt trời .
+ Nhà thơ thêm yêu đời và cuộc đời có ý nghĩa là nhờ ánh sáng lý tưởng của Đảng.
Bút pháp trữ tình lãng mạn.
Niềm vui sướng, say mê khi gặp lý tưởng của Đảng .
- Cách so sánh mới lạ và độc đáo.
- Hình tượng thơ đẹp rực rỡ có giá trị thể hiện niềm hạnh phúc lớn lao của người thanh niên yêu nước khi bắt gặp lí tưởng cách mạng.
Bằng bút pháp tự sự kết hợp với bút pháp trữ tình lãng mạn, đoạn thơ đã thể hiện tình cảm chân thành, trong trẻo và hết sức nồng nhiệt của một thanh niên lần đầu tiên được tiếp nhận lý tưởng của Đảng, tìm được hướng đi đúng đắn cho cuộc đời mình.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
3.Tìm hiểu chi ti?t
a .Kh? 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lý tưởng của Đảng.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
b. Khổ 2:
Nhận thức mới về lẽ sống .
"Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời".
“Buộc”
“Trang trải”
“Trăm nơi”
“Hån khæ”
“Khối đời”
- Lặp từ : " Để, với" tạo ra nhịp thơ dồn dập nói lên sự gắn bó đoàn kết .
b. Khổ 2:
Nhận thức mới về lẽ sống.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
"Tôi"
Tự nguyện
Tấm lòng đồng cảm
Sức mạnh đoàn kết
- Cái tôi cá nhân hoà với cái ta chung toàn dân tộc.
- Tấm lòng nhà thơ gắn bó với những con người cần lao.
Ngôn ngữ giàu nhạc điệu thể hiện nhận thức sâu sắc của tác giả về mối quan hệ với quần chúng và sức mạnh đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.
- Khổ thơ thứ 2 có kết cấu là mét câu thơ dài được ngắt làm 4 dòng
Tóm lại: Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm yêu mến và sự giao cảm của trái tim mình với mọi ngêi.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
b. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống.
c. Khổ 3:
"Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ".
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ.
3 . Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ.
Điệp từ là + từ khẳng định đã là: sự chuyển biến nhận thức.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
"Tôi đã là"
"con"
"em"
"anh"
Đại từ khẳng định tình cảm gia đình đầm ấm, ruột th?t.
"Vạn":
Số từ ước lệ chỉ số đông liên tưởng về cộng đồng dân tộc.
Lời thơ ấm áp, tin yêu và tràn đầy tinh thần trách nhiệm.
Tố Hữu đã thay đổi hoàn toàn: Từ tâm hồn đến quan hệ; từ lí trí đến tình cảm, trách nhiệm, đạo lý làm người.
3. Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ.
- Đối tượng nhà thơ gắn bó:
+ "Vạn nhà": Đông đảo quần chúng nhân dân.
+ "Vạn kiếp phôi pha": Những kiếp sống mòn mỏi đáng thương, cơ cực.
+ "Cù bất cù bơ": Lang thang không chốn nương thân.
Tấm lòng căm gịân của nhà thơ trước bao bất công, ngang trái của cuộc đời cũ.
Họ chính là động lực giúp Tố Hữu hăng say hoạt động cách mạng.
Là đối tượng sáng tác.
? Tố Hữu khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa văn học và cuộc sống.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
Nghệ thuật
- Giọng thơ sôi nổi, cảm xúc
tha thiết chân thành, lời thơ
có sự kết hợp hài hoà giữa chất
tự sự và trữ tình.
- Hình tượng thơ có vẻ đẹp
rực rỡ, phong phú giàu
khả năng biểu đạt.
Nội dung
- Niềm vui lớn khi bắt gặp
lí tưởng Cộng sản.
- Diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của
người chiến sĩ Cộng sản.
- Bài thơ như một tuyên ngôn
về lí tưởng và nghệ thuật của
Tố Hữu.
Tổng kết
Từ ấy là một tâm hồn trong trẻo của tuổi 18 đi theo lý tưởng cao đẹp dám sống, dám đấu tranh.
(Tố Hữu)
Luyện tập:
Bài thơ Từ ấy có nội dung cơ bản gì?
Niềm vui lớn của nhà thơ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản đã cất lên tiếng reo vui trước cuộc đời.
Niềm vui lớn của nhà thơ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản và nhờ lí tưởng đó biết cách gắn bó cá nhân mình với quần chúng nhân dân để tạo cho mình một sức mạnh tinh thần to lớn.
Nhờ lí tưởng cộng sản, nhân vật trữ tình đã biết gắn bó cá nhân mình với quần chúng nhân dân để tạo cho mình một sức mạnh tinh thần to lớn.
Vì được đón nhận lí tưởng cách mạng, được mặt trời chân lí chói qua tim để trở thành một người chiến sĩ cộng sản.
Củng cố.
Hướng dẫn về nhà
1. Học và nắm nội dung chính của bài Từ ấy
2. Tìm hiểu bài đọc thêm Lai Tân của Hồ Chí Minh
Hướng dẫn:
Đọc và trả lời câu hỏi ở cuối bài
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
TIẾT 79 - ĐỌC VĂN: TỪ ẤY (TỐ HỮU)
Giáo viên thực hiên: Hoàng Thị Thuỷ
Trung tâm GDTX Vũ Thư
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Qua bài thơ “Chiều tối” em cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn nào của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh ?
A. Tình yêu thiên nhiên.
B. Tình yêu cuộc sống.
C. Niềm lạc quan yêu đời.
D. Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Bức chân dung tự hoạ Hồ Chí Minh trong tập: “Nhật kí trong tù” được thể hiện qua những phương diện nào ?
A. Một tấm gương nghị lực phi thường, một bản lĩnh thép vĩ đại, không có gì có thể lung lạc được.
B. Một tâm hồn yêu nước thiết tha và khao khát tự do.
C. Một nghệ sĩ tài hoa, một trí tuệ linh hoạt và nhọn sắc, rất dễ xúc động với vẻ đẹp thiên nhiên và rất dễ xúc động trước cảnh ngộ thương tâm của con người, một tấm lòng yêu thương bao la đối với nhân loại cần lao, với cuộc sống nơi trần thế còn nhiều đau khổ.
D. Cả 3 phương án trên.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
1/ Tác giả Tố Hữu ( 1920-2002):
- Nguyễn Kim Thành.
- Quê: Thừa Thiên - Huế.
- kÕt n¹p §¶ng Céng s¶n n¨m 1938.
- Tố Hữu đến với thơ và cách mạng cùng một lúc. Con đường thơ của ông luôn gắn liền và song hành với các chặng đường của cách mạng Việt Nam.
Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc; là l¸ cê ®Çu của thơ ca cách mạng Việt Nam thÕ kû XX.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
I - Tìm hiểu chung :
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Tố Hữu (1920 - 2002)
2. Bµi th¬ “Tõ Êy”:.
- N»m trong phÇn “ M¸u löa” cña tập thơ “Tõ Êy”(sáng t¸c vµo th¸ng 7-1938).
- §¸nh dÊu thêi ®iÓm Tè H÷u ®îc kÕt n¹p vµo §¶ng Céng s¶n §«ng D¬ng.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
Câú trúc tập thơ Từ ấy
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Tố Hữu (1920 - 2002)
2. Bµi th¬ “Tõ Êy”:.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Tố Hữu (1920 - 2002)
2. Bµi th¬ “Tõ Êy”:.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
Tháng 7 - 1938
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu bài thơ:
1. Đọc và tìm bố cục:
II. Đọc - hiểu bài thơ:
1. Đọc và tìm bố cục:
- Đọc : chính xác, diễn cảm .
- Bố cục : 3 phần
+ Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lý tưởng của Đảng.
+ Khổ 2: Nhận thức míi về lẽ sống.
+ Khổ 3 : Sự chuyển biến trong tình cảm.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
2.Tìm hiểu chi ti?t
* Hai câu đầu:
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim"
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
a. Khổ 1:
Niềm vui sướng, say mê khi gặp lý tưởng của Đảng .
Bút pháp tự sự.
3.Tìm hiểu chi ti?t
a .Kh? 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lý tưởng của Đảng.
“Nắng hạ”
“Mặt trời chân lí”
Lý tưởng của Đảng toả ra những tư tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu những điều tốt lành cho cuộc sống. Cách thể hiện cho
thấy thái độ thành kính, ân tình.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
* Hai câu đầu:
Bút pháp tự sự.
"Từ ấy":
Mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Được kết nạp vào Đảng.
ẩn dụ: Lý tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm
bừng sáng tâm hồn nhà thơ ? liên kết sáng tạo giữa hình
ảnh và ngôn ngữ.
? ánh sáng rực rỡ của một ngày nắng hạ.
? ánh sáng kỳ diệu của Đảng.
Động từ chỉ ánh sáng của Đảng đã làm thay đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm .
"Bừng"
"chói"
? ánh sáng phát ra đột ngột, ấm nồng.
? ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ.
a. Khổ 1:
* Hai câu sau :
"H?n tụi l m?t vu?n hoa lỏ
R?t d?m huong v r?n ti?ng chim ."
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
"Hồn tôi"
"Vườn hoa lá; đậm hương; rộn tiếng chim"
( Tâm hồn nhà thơ)
(Thiên nhiên tràn đầy sức sống)
So sánh
Tố Hữu đón nhận lý tưởng của Đảng như cỏ cây hoa lá đón ánh sáng mặt trời:
+ Cỏ cây xanh tươi nhờ ánh sáng mặt trời .
+ Nhà thơ thêm yêu đời và cuộc đời có ý nghĩa là nhờ ánh sáng lý tưởng của Đảng.
Bút pháp trữ tình lãng mạn.
Niềm vui sướng, say mê khi gặp lý tưởng của Đảng .
- Cách so sánh mới lạ và độc đáo.
- Hình tượng thơ đẹp rực rỡ có giá trị thể hiện niềm hạnh phúc lớn lao của người thanh niên yêu nước khi bắt gặp lí tưởng cách mạng.
Bằng bút pháp tự sự kết hợp với bút pháp trữ tình lãng mạn, đoạn thơ đã thể hiện tình cảm chân thành, trong trẻo và hết sức nồng nhiệt của một thanh niên lần đầu tiên được tiếp nhận lý tưởng của Đảng, tìm được hướng đi đúng đắn cho cuộc đời mình.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
3.Tìm hiểu chi ti?t
a .Kh? 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lý tưởng của Đảng.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
b. Khổ 2:
Nhận thức mới về lẽ sống .
"Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời".
“Buộc”
“Trang trải”
“Trăm nơi”
“Hån khæ”
“Khối đời”
- Lặp từ : " Để, với" tạo ra nhịp thơ dồn dập nói lên sự gắn bó đoàn kết .
b. Khổ 2:
Nhận thức mới về lẽ sống.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
"Tôi"
Tự nguyện
Tấm lòng đồng cảm
Sức mạnh đoàn kết
- Cái tôi cá nhân hoà với cái ta chung toàn dân tộc.
- Tấm lòng nhà thơ gắn bó với những con người cần lao.
Ngôn ngữ giàu nhạc điệu thể hiện nhận thức sâu sắc của tác giả về mối quan hệ với quần chúng và sức mạnh đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.
- Khổ thơ thứ 2 có kết cấu là mét câu thơ dài được ngắt làm 4 dòng
Tóm lại: Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm yêu mến và sự giao cảm của trái tim mình với mọi ngêi.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
b. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống.
c. Khổ 3:
"Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ".
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ.
3 . Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ.
Điệp từ là + từ khẳng định đã là: sự chuyển biến nhận thức.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
"Tôi đã là"
"con"
"em"
"anh"
Đại từ khẳng định tình cảm gia đình đầm ấm, ruột th?t.
"Vạn":
Số từ ước lệ chỉ số đông liên tưởng về cộng đồng dân tộc.
Lời thơ ấm áp, tin yêu và tràn đầy tinh thần trách nhiệm.
Tố Hữu đã thay đổi hoàn toàn: Từ tâm hồn đến quan hệ; từ lí trí đến tình cảm, trách nhiệm, đạo lý làm người.
3. Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ.
- Đối tượng nhà thơ gắn bó:
+ "Vạn nhà": Đông đảo quần chúng nhân dân.
+ "Vạn kiếp phôi pha": Những kiếp sống mòn mỏi đáng thương, cơ cực.
+ "Cù bất cù bơ": Lang thang không chốn nương thân.
Tấm lòng căm gịân của nhà thơ trước bao bất công, ngang trái của cuộc đời cũ.
Họ chính là động lực giúp Tố Hữu hăng say hoạt động cách mạng.
Là đối tượng sáng tác.
? Tố Hữu khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa văn học và cuộc sống.
TỪ ẤY
( Tố Hữu )
Nghệ thuật
- Giọng thơ sôi nổi, cảm xúc
tha thiết chân thành, lời thơ
có sự kết hợp hài hoà giữa chất
tự sự và trữ tình.
- Hình tượng thơ có vẻ đẹp
rực rỡ, phong phú giàu
khả năng biểu đạt.
Nội dung
- Niềm vui lớn khi bắt gặp
lí tưởng Cộng sản.
- Diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của
người chiến sĩ Cộng sản.
- Bài thơ như một tuyên ngôn
về lí tưởng và nghệ thuật của
Tố Hữu.
Tổng kết
Từ ấy là một tâm hồn trong trẻo của tuổi 18 đi theo lý tưởng cao đẹp dám sống, dám đấu tranh.
(Tố Hữu)
Luyện tập:
Bài thơ Từ ấy có nội dung cơ bản gì?
Niềm vui lớn của nhà thơ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản đã cất lên tiếng reo vui trước cuộc đời.
Niềm vui lớn của nhà thơ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản và nhờ lí tưởng đó biết cách gắn bó cá nhân mình với quần chúng nhân dân để tạo cho mình một sức mạnh tinh thần to lớn.
Nhờ lí tưởng cộng sản, nhân vật trữ tình đã biết gắn bó cá nhân mình với quần chúng nhân dân để tạo cho mình một sức mạnh tinh thần to lớn.
Vì được đón nhận lí tưởng cách mạng, được mặt trời chân lí chói qua tim để trở thành một người chiến sĩ cộng sản.
Củng cố.
Hướng dẫn về nhà
1. Học và nắm nội dung chính của bài Từ ấy
2. Tìm hiểu bài đọc thêm Lai Tân của Hồ Chí Minh
Hướng dẫn:
Đọc và trả lời câu hỏi ở cuối bài
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Đề
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)