Tuần 24. Từ ấy
Chia sẻ bởi Hà Huy Yên |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Từ ấy thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TỪ ẤY
Tiết 88 - ĐỌC VĂN
Tố Hữu
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Tố hữu (1920 – 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.
- Quê: làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
- Thuở nhỏ ông học trường Quốc học Huế.
- Năm 18 tuổi(1938) Tố Hữu được kết nạp vào Đảng cộng sản. Từ đó sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.
Tố Hữu lúc 17 tuổi
Tố Hữu lúc 20 tuổi
1937-1946
1955 -1961
1947-1954
1972 -1977
1962- 1971
1999
1992
Từ ấy - Việt Bắc - Gió lộng - Ra trận - Máu và hoa - Một tiếng đàn -Ta với ta
Theo sát các chặng đường cách mạng Việt Nam
Tố Hữu được nhận huân chương sao vàng (1994), giải thưởng Hồ Chí Minh
Về văn học và nghệ thuật (1996) và giải thưởng văn học A SEAN (1999).
Là nhà thơ lớn của dân tộc; “con chim đầu đàn”
của thơ ca cách mạng Việt Nam.
2. Bài thơ “Từ ấy”:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Tháng 7 năm 1938 Tố Hữu được kết nạp vào Đảng cộng sản. Để ghi nhận kỷ niệm đáng nhớ ấy với những cảm xúc, suy tư sâu sắc Tố Hữu viết “Từ ấy”.
b. Xuất xứ:
- Nằm trong phần “máu lửa” của tập “Từ ấy”.(tập thơ gồm 3 phần: “máu lửa”, “xiềng xích” và “giải phóng”).
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Bố cục:
Theo em, có thể chia bố cục bài thơ thành mây phần?
Nội dung của từng phần là gì?
?
1. Đọc: giọng phấn khởi, vui tươi, hồ hởi
Phần 1 - khổ 1
Phần 2 - khổ 2
Phần 3 - khổ 3
Bố cục
ba phần
ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình Từ ấy
Từ trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ..
Niềm vui sướng, say mê
Của nhà thơ khi bắt gặp
Lý tưởng công sản.
Nhận thức sâu sắc về lẽ sống.
Sự chuyển biến sâu sắc trong
Tình cảm của Tố Hữu.
3. Nhan đề bài thơ:
- “Từ ấy” → giây phút bắt gặp lý tưởng cộng sản.
4. Tìm hiểu chi tiết bài thơ:
a. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê của nhà thơ khi bắt gặp lý tưởng cộng sản.
Cảm xúc của nhà thơ được diễn tả qua
một hệ thống hình ảnh,từ ngữ như
thế nào?
Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cộng sản
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
Hình ảnh ẩn dụ
- so sánh
+ “ Bừng nắng hạ”
+ “Mặt trời chân lí”
+ “Hồn tôi –
vườn hoa lá”…
Từ ngữ có sức
biểu cảm cao
+ “Bừng”
+ “Chói”
+ “Rất đậm…
rộn tiếng”…
Hình ảnh tươi
sáng, tràn đầy
sức sống và
tuổi trẻ
Ánh sáng của Đảng, cách mạng đã hoàn toàn xua tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức,tư tưởng và tình cảm.
Tiểu kết
Nội dung
Nghệ thuật
Khổ thơ diễn tả niềm vui sướng, say mê của nhà thơ khi bắt gặp lý tương cộng sản; lý tưởng ấy đã mang tới niềm vui sống mới cho cuộc đời và sức sống mới cho thơ Tố Hữu
ẩn dụ, so sánh, từ ngữ giàu sức biểu cảm…
b, Khổ 2: Sự nhận thức sâu sắc về lẽ sống.
Lẽ sống mới mà người Đảng viên mới Tố Hữu thức nhân là gì? Thể hiện qua những từ ngữ nào?
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
Lẽ sống mới: nhận thức về mối quan hệ giữa “cái tôi” cá nhân với “cái ta” chung của xã hội, đặc biệt là với quần chúng lao khổ.
+ “buộc” > sự gắn bó tự nguyện.
+ “trang trải” > tâm sức mạnh của nhân dân đoàn kết chặt chẽ.
lòng tôi ……………………..mọi người
tình …………………….. …..trăm nơi
hồn tôi …… ………………..bao hồn khổ
Cấu trúc:
Cá nhân
Nhân quần
rộng lớn
BUỘC
TRANG TRẢI
GẦN GŨI
MẠNH KHỐI ĐỜI
CÁI “TÔI” HÒA VÀO VỚI CÁI “TA”
VỚI
Tiểu kết
Nghệ thuật
Nội dung
Điệp từ,
ẩn dụ,
động từ…
Tố Hữu đã đặt mình
vào giữa dòng đời, môi
trường rộng lớn của
quần chung lao khổ
và tìm thấy niềm vui,
sức mạnh mới – đoàn
Kết. Qua đó khẳng định
mối liên hệ sâu sắc
giữa văn học
và cuộc sống.
c, khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
- khổ thơ tiếp tục ghi nhận những chuyển biến trong nhận thức và hành động của nhà thơ về lẽ sống thể hiện trong quan hệ với các tầng lớp của quần chúng lao khổ.
+ điệp từ “là”, số từ ước lệ “vạn” cùng các từ (con, anh, em) > nhấn mạnh và khẳng định một tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết.
+ “kiếp phôi pha”, những em nhỏ “cù bất cù bơ” (
những con người lao khổ) > tấm lòng đồng cảm, thương xót của nhà thơ.
Khổ thơ cuối tiếp tục cụ thể hóa ý thơ của khổ hai như thế nào?
18
Kết cấu:
TÔI
CON
của vạn nhà
EM
của vạn kiếp…
ANH
của bầy em nhỏ..
“Tôi” – là thành viên của “vạn nhà”, có tình
cảm ruột thịt với quần chúng lao khổ
Nội dung:
Tình cảm gắn bó thân thiết và tấm lòng đồng
Cảm, thương xót của nhà thơ với quần chúng lao khổ.
Nghệ thuật:
điệp từ, số từ, ẩn dụ…
Tiểu kết
III. Tổng kết:
Bài thơ “Từ ấy” là tuyên ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ cách mạng đồng thời cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ cách mạng. Bài thơ có ý nghĩa mở đầu định hướng cho sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu.
Tố Hữu đã đóng góp vào việc hiện đại hóa thơ ca cách mạng. Tố Hữu là một gạch nối giữa thơ Mới và thơ ca cách mạng.
Củng cố bài học:
?
Chiếu rạng một cuộc đời
Khơi nguồn sáng tạo một hồn thơ mới
Lí tưởng cộng sản đã có ý
nghĩa như thế nào đối với
người chiến sĩ Tố Hữu
và nhà thơ Tố Hữu?
Câu hỏi trắc nghiệm:
Bài thơ Từ ấy có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu?
Là tuyên ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ cách mạng.
Là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ cách mạng.
Có ý nghĩa mở đầu, định hướng cho toàn bộ quá trình sáng tác của Tố Hữu.
Cả 3 ý kiến trên.
D
Hướng dẫn học bài ở nhà:
1. Lí tưởng sống của người chiến sĩ cộng sản trong “Từ ấy” có ý nghĩa như thế nào đối với thanh niên hiện nay?(Hãy viết một bài tự luận ngắn.)
2. Soạn “ Phong cách ngôn ngữ chính luận”. Trả lời câu hỏi SGK. Đọc kĩ văn bản: Luân lí xã hội ở nước ta, Xin lập khoa luật, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…
-
25
Xin chân thành cảm ơn !
Tiết 88 - ĐỌC VĂN
Tố Hữu
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Tố hữu (1920 – 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.
- Quê: làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
- Thuở nhỏ ông học trường Quốc học Huế.
- Năm 18 tuổi(1938) Tố Hữu được kết nạp vào Đảng cộng sản. Từ đó sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.
Tố Hữu lúc 17 tuổi
Tố Hữu lúc 20 tuổi
1937-1946
1955 -1961
1947-1954
1972 -1977
1962- 1971
1999
1992
Từ ấy - Việt Bắc - Gió lộng - Ra trận - Máu và hoa - Một tiếng đàn -Ta với ta
Theo sát các chặng đường cách mạng Việt Nam
Tố Hữu được nhận huân chương sao vàng (1994), giải thưởng Hồ Chí Minh
Về văn học và nghệ thuật (1996) và giải thưởng văn học A SEAN (1999).
Là nhà thơ lớn của dân tộc; “con chim đầu đàn”
của thơ ca cách mạng Việt Nam.
2. Bài thơ “Từ ấy”:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Tháng 7 năm 1938 Tố Hữu được kết nạp vào Đảng cộng sản. Để ghi nhận kỷ niệm đáng nhớ ấy với những cảm xúc, suy tư sâu sắc Tố Hữu viết “Từ ấy”.
b. Xuất xứ:
- Nằm trong phần “máu lửa” của tập “Từ ấy”.(tập thơ gồm 3 phần: “máu lửa”, “xiềng xích” và “giải phóng”).
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Bố cục:
Theo em, có thể chia bố cục bài thơ thành mây phần?
Nội dung của từng phần là gì?
?
1. Đọc: giọng phấn khởi, vui tươi, hồ hởi
Phần 1 - khổ 1
Phần 2 - khổ 2
Phần 3 - khổ 3
Bố cục
ba phần
ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình Từ ấy
Từ trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ..
Niềm vui sướng, say mê
Của nhà thơ khi bắt gặp
Lý tưởng công sản.
Nhận thức sâu sắc về lẽ sống.
Sự chuyển biến sâu sắc trong
Tình cảm của Tố Hữu.
3. Nhan đề bài thơ:
- “Từ ấy” → giây phút bắt gặp lý tưởng cộng sản.
4. Tìm hiểu chi tiết bài thơ:
a. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê của nhà thơ khi bắt gặp lý tưởng cộng sản.
Cảm xúc của nhà thơ được diễn tả qua
một hệ thống hình ảnh,từ ngữ như
thế nào?
Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cộng sản
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
Hình ảnh ẩn dụ
- so sánh
+ “ Bừng nắng hạ”
+ “Mặt trời chân lí”
+ “Hồn tôi –
vườn hoa lá”…
Từ ngữ có sức
biểu cảm cao
+ “Bừng”
+ “Chói”
+ “Rất đậm…
rộn tiếng”…
Hình ảnh tươi
sáng, tràn đầy
sức sống và
tuổi trẻ
Ánh sáng của Đảng, cách mạng đã hoàn toàn xua tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức,tư tưởng và tình cảm.
Tiểu kết
Nội dung
Nghệ thuật
Khổ thơ diễn tả niềm vui sướng, say mê của nhà thơ khi bắt gặp lý tương cộng sản; lý tưởng ấy đã mang tới niềm vui sống mới cho cuộc đời và sức sống mới cho thơ Tố Hữu
ẩn dụ, so sánh, từ ngữ giàu sức biểu cảm…
b, Khổ 2: Sự nhận thức sâu sắc về lẽ sống.
Lẽ sống mới mà người Đảng viên mới Tố Hữu thức nhân là gì? Thể hiện qua những từ ngữ nào?
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
Lẽ sống mới: nhận thức về mối quan hệ giữa “cái tôi” cá nhân với “cái ta” chung của xã hội, đặc biệt là với quần chúng lao khổ.
+ “buộc” > sự gắn bó tự nguyện.
+ “trang trải” > tâm sức mạnh của nhân dân đoàn kết chặt chẽ.
lòng tôi ……………………..mọi người
tình …………………….. …..trăm nơi
hồn tôi …… ………………..bao hồn khổ
Cấu trúc:
Cá nhân
Nhân quần
rộng lớn
BUỘC
TRANG TRẢI
GẦN GŨI
MẠNH KHỐI ĐỜI
CÁI “TÔI” HÒA VÀO VỚI CÁI “TA”
VỚI
Tiểu kết
Nghệ thuật
Nội dung
Điệp từ,
ẩn dụ,
động từ…
Tố Hữu đã đặt mình
vào giữa dòng đời, môi
trường rộng lớn của
quần chung lao khổ
và tìm thấy niềm vui,
sức mạnh mới – đoàn
Kết. Qua đó khẳng định
mối liên hệ sâu sắc
giữa văn học
và cuộc sống.
c, khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
- khổ thơ tiếp tục ghi nhận những chuyển biến trong nhận thức và hành động của nhà thơ về lẽ sống thể hiện trong quan hệ với các tầng lớp của quần chúng lao khổ.
+ điệp từ “là”, số từ ước lệ “vạn” cùng các từ (con, anh, em) > nhấn mạnh và khẳng định một tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết.
+ “kiếp phôi pha”, những em nhỏ “cù bất cù bơ” (
những con người lao khổ) > tấm lòng đồng cảm, thương xót của nhà thơ.
Khổ thơ cuối tiếp tục cụ thể hóa ý thơ của khổ hai như thế nào?
18
Kết cấu:
TÔI
CON
của vạn nhà
EM
của vạn kiếp…
ANH
của bầy em nhỏ..
“Tôi” – là thành viên của “vạn nhà”, có tình
cảm ruột thịt với quần chúng lao khổ
Nội dung:
Tình cảm gắn bó thân thiết và tấm lòng đồng
Cảm, thương xót của nhà thơ với quần chúng lao khổ.
Nghệ thuật:
điệp từ, số từ, ẩn dụ…
Tiểu kết
III. Tổng kết:
Bài thơ “Từ ấy” là tuyên ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ cách mạng đồng thời cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ cách mạng. Bài thơ có ý nghĩa mở đầu định hướng cho sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu.
Tố Hữu đã đóng góp vào việc hiện đại hóa thơ ca cách mạng. Tố Hữu là một gạch nối giữa thơ Mới và thơ ca cách mạng.
Củng cố bài học:
?
Chiếu rạng một cuộc đời
Khơi nguồn sáng tạo một hồn thơ mới
Lí tưởng cộng sản đã có ý
nghĩa như thế nào đối với
người chiến sĩ Tố Hữu
và nhà thơ Tố Hữu?
Câu hỏi trắc nghiệm:
Bài thơ Từ ấy có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu?
Là tuyên ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ cách mạng.
Là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ cách mạng.
Có ý nghĩa mở đầu, định hướng cho toàn bộ quá trình sáng tác của Tố Hữu.
Cả 3 ý kiến trên.
D
Hướng dẫn học bài ở nhà:
1. Lí tưởng sống của người chiến sĩ cộng sản trong “Từ ấy” có ý nghĩa như thế nào đối với thanh niên hiện nay?(Hãy viết một bài tự luận ngắn.)
2. Soạn “ Phong cách ngôn ngữ chính luận”. Trả lời câu hỏi SGK. Đọc kĩ văn bản: Luân lí xã hội ở nước ta, Xin lập khoa luật, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…
-
25
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huy Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)