Tuần 24. Từ ấy

Chia sẻ bởi Hà Huy Yên | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Từ ấy thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: VÕ THANH BÌNH
TỪ ẤY
ĐỌC VĂN
Tố Hữu
Đọc văn:
I. Tiểu dẫn
Tố Hữu lúc 17 tuổi
Tố Hữu lúc 20 tuổi
Nguyễn Kim Thành - Tố Hữu
(1920-2002)

Là nhà thơ lớn của dân tộc; “con chim đầu đàn”
của thơ ca cách mạng Việt Nam.
I. Tiểu dẫn
Tác giả:

Tố Hữu là một nhà thơ lớn
của nền văn học Việt Nam hiện đại
Theo sát chặng đường cách mạng Việt Nam
Thơ trữ tình ch. trị
viết về lẽ sống lớn,
tình cảm lớn.
Cảm hứng lãng mạn
và khuynh
hướng sử thi
Nghệ thuật đậm đà
tính dân tộc
truyền thống
Từ ấy - Việt Bắc - Gió lộng - Ra trận - Máu và hoa - Một tiếng đàn -Ta với ta
1937-1946
1955 -1961
1947-1954
1972 -1977
1962- 1971
1999
1992
2. Tập thơ Từ ấy
- Niềm say mê lí tưởng, khao khát được chiến đấu, hi sinh cho cách mạng
- Ba phần: Máu lửa – Xiềng xích – Giải phóng.
II. Đọc hiểu
1. Nhan đề
“Từ ấy” - giây phút bắt gặp lí tưởng cộng sản
2. Đọc văn bản
3. Bố cục:
Từ ấy

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…

Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời

Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ..

( Tố Hữu)
Khổ 1: Niềm vui sướng của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng cộng sản

“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
Cảm xúc của nhà thơ được diễn
tả qua môt hệ thống hình ảnh, ngôn
từ như thế nào?
Khổ 1: Niềm vui sướng khi bắt gặp lí tưởng cộng sản
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
Hình ảnh ẩn dụ
- so sánh
+ “ Bừng nắng hạ”
+ “Mặt trời chân lí”
+ “Hồn tôi –
vườn hoa lá”…
Từ ngữ có sức
biểu cảm cao
+ “Bừng”
+ “Chói”
+ “Rất đậm…
rộn tiếng”…
Hình ảnh tươi
sáng, tràn đầy
sức sống và
tuổi trẻ
Lí tưởng cộng sản đã mang tới niềm vui sống cho cuộc đời và sức sống mới cho thơ.
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
2. Sự nhận thức sâu sắc về lẽ sống
Em có nhận xét gì về cấu trúc câu thơ
và hệ thống từ ngữ trong khổ thơ này?
lòng tôi ……………………..mọi người
tình …………………….. …..trăm nơi
hồn tôi …… ………………..bao hồn khổ
2. Sự nhận thức sâu sắc về lẽ sống
Cá nhân
Nhân quần
rộng lớn
BUỘC
TRANG TRẢI
GẦN GŨI
MẠNH KHỐI ĐỜI
CÁI “TÔI” HÒA VÀO VỚI CÁI “TA”
VỚI
3. Sự chuyển biến sâu sắc về tình cảm
TÔI
CON
của vạn nhà
EM
của vạn kiếp…
ANH
của bầy em nhỏ..
“Tôi” – là thành viên của “vạn nhà”, có tình
cảm ruột thịt với quần chúng lao khổ
Từ ấy

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…

Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời

Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ..

( Tố Hữu)
Niềm vui sướng mãnh liệt của nhà thơ khi gặp lí tưởng cộng sản
Nhận thức sâu sắc về lẽ sống
Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
“TÔI” HÒA VỚI CÁI “TA”
“TÔI” GẮN BÓ MÁU THỊT VỚI ĐẠI GIA ĐÌNH
Câu hỏi: Sau khi được giác ngộ lí tưởng,
cái “Tôi”Tố Hữu có khác gì với cái “tôi”
tiểu tư sản ngày trước và cái “tôi”
lãng mạn thơ Mới?
Trên dòng sông mù sương
Tôi đã khô như cây sậy bên đường
Đâu dám ước làm hoa thơm trái ngọt
Tôi đã chết lặng im như con chim
không bao giờ được hót…
( Tố Hữu)
Ta là một, là riêng, là thứ nhất
Không có chi bè bạn nổi cùng ta

Ta là con nai bị chiều đánh lưới
Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối..
( Xuân Diệu)
Với tôi tất cả như vô nghĩa
Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau
(Chế lan Viên)
Niềm vui sướng mãnh liệt của nhà thơ khi gặp lí tưởng cộng sản
Lí tưởng cộng sản đã có ý
nghĩa như thế nào đối với
người chiến sĩ Tố Hữu
và nhà thơ Tố Hữu?
Chiếu rạng một
cuộc đời
Khơi nguồn sáng tạo
một hồn thơ mới
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Bài thơ Từ ấy có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu?
Là tuyên ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ cách mạng
Là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ cách mạng
Có ý nghĩa mở đầu, định hướng cho toàn bộ quá trình sang tác của Tố Hữu
Cả 3 ý kiến trên
Đọc văn: Từ ấy
I. Tiểu dẫn
II. Đọc hiểu
III. Tổng kết
Bài thơ Từ ấy là một tuyên ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ cách mạng đồng thời cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ cách mạng. Bài thơ có ý nghĩa mở đầu định hướng cho sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 2:
Sức hấp dẫn mới mẻ của bài thơ “Từ ấy”:
Hình thức nghệ thuật hiện đại
Một chủ thể trữ tình trẻ trung, nhiệt huyết
Cách cảm thụ và thể nghiệm sáng tạo
Cả 3 ý kiến trên
Đọc văn: Từ ấy
I. Tiểu dẫn
II. Đọc hiểu
III. Tổng kết
Bài thơ Từ ấy là tuyên ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ cách mạng đồng thời cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ cách mạng. Bài thơ có ý nghĩa mở đầu định hướng cho sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu.
Tố Hữu đã đóng góp vào việc hiện đại hóa thơ ca cách mạng. Tố Hữu là một gạch nối giữa thơ Mới và thơ ca cách mạng.
Hướng dẫn học bài ở nhà:

1. Lí tưởng sống của người chiến sĩ cộng sản trong “Từ ấy” có ý nghĩa như thế nào đối với thanh niên hiện nay?(Hãy viết một bài tự luận ngắn.)
2. Soạn “ Phong cách ngôn ngữ chính luận”. Trả lời câu hỏi SGK. Đọc kĩ văn bản: Luân lí xã hội ở nước ta, Xin lập khoa luật, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Huy Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)