Tuần 24. Từ ấy
Chia sẻ bởi Trần Thanh Hà |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Từ ấy thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TỪ ẤY
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
GV: Trần Thị Thanh Hà
I. TIỂU DẪN.
-Tố Hữu (1920 – 2002)là nhà thơ hàng đầu của văn học cách mạng Việt Nam.
-Thơ Tố Hữu phản ánh một cách chân thực những chặng đường của Cách Mạng Việt Nam.
2.Tác phẩm.
-Xuất xứ:Máu Lửa (Từ Ấy).
-Hoàn cảnh ra đời:khi nhà thơ vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng sản Đông Dương.
II.Đọc - hiểu văn bản.
1.Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng.
-Từ ấy:từ khi tác giả tìm thấy được lẽ sống (lí tưởng Cộng sản).
Bước ngoặc vĩ đại trong cuộc đời của một con người,hơn thế nữa đây là một nhà thơ.
Mặt trời chân lí
Nắng hạ
Nguồn sáng rực rỡ,vĩ đại bất diệt.
Thái độ thành kính+lòng biết ơn.
-Tác động của lí tưởng
Bừng
Chói
động từ diễn tả cường độ mạnh của ánh sáng-lí tưởng
-Lí tưởng Cánh Mạng
-Không chỉ tác động đến khối óc,mà còn tác động đến trái tim xua tan đi ý thức tiểu tư sản tồn tại.
-Tâm hồn thay đổi = vườn hoa lá(hương sắc,âm thanh)
Lí tưởng cách mạng đã làm hồi sinh tỏa sáng tâm hồn mang đến một niềm vui sống say mê.
Tôi
Lòng tôi
Hồn tôi
Buộc trang
trải
Mọi người
Trăm nơi
Bao hồn khổ
Khối đời
Cái tôi cá nhân
Cái ta cộng đồng
-Từ khi có Đảng tác giả đã vượt qua chật hẹp của cái tôi cá nhân tự nguyện đem cái tôi hòa nhập vào cái ta rộng lớn.
-Nhận thức về giai cấp của tác giả,đó là giai cấp cần lao,giai cấp vô sản.
2.Những chuyển biến trong nhận thức về lẽ sống của tác giả.
-Trường từ vựng gia đình:con,anh,embiến tình cảm Cách mạng thành tình cảm thiêng liêng ruột thịt trong gia đình.
-Tác giả đã tự xem mình là một thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ đấu tranh để gải phóng giai cấp vừa là sứ mệnh của một người cộng sản.
-Sự đồng cảm sâu sắc với người cùng khổ động lực tranh đấu hết mình,đem lại sự công bằng.
3.Chuyển biến trong tình cảm.
III.Tổng kết.
Bài thơ Từ ấy là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản.Sự vận động của tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
Biên soạn:Lê Thị Nguyên Hiếu
Học sinh lớp:11/7
Trường THPT:Phan Châu Trinh
Niên khóa:2010-2011
Yahoo:[email protected]
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
GV: Trần Thị Thanh Hà
I. TIỂU DẪN.
-Tố Hữu (1920 – 2002)là nhà thơ hàng đầu của văn học cách mạng Việt Nam.
-Thơ Tố Hữu phản ánh một cách chân thực những chặng đường của Cách Mạng Việt Nam.
2.Tác phẩm.
-Xuất xứ:Máu Lửa (Từ Ấy).
-Hoàn cảnh ra đời:khi nhà thơ vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng sản Đông Dương.
II.Đọc - hiểu văn bản.
1.Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng.
-Từ ấy:từ khi tác giả tìm thấy được lẽ sống (lí tưởng Cộng sản).
Bước ngoặc vĩ đại trong cuộc đời của một con người,hơn thế nữa đây là một nhà thơ.
Mặt trời chân lí
Nắng hạ
Nguồn sáng rực rỡ,vĩ đại bất diệt.
Thái độ thành kính+lòng biết ơn.
-Tác động của lí tưởng
Bừng
Chói
động từ diễn tả cường độ mạnh của ánh sáng-lí tưởng
-Lí tưởng Cánh Mạng
-Không chỉ tác động đến khối óc,mà còn tác động đến trái tim xua tan đi ý thức tiểu tư sản tồn tại.
-Tâm hồn thay đổi = vườn hoa lá(hương sắc,âm thanh)
Lí tưởng cách mạng đã làm hồi sinh tỏa sáng tâm hồn mang đến một niềm vui sống say mê.
Tôi
Lòng tôi
Hồn tôi
Buộc trang
trải
Mọi người
Trăm nơi
Bao hồn khổ
Khối đời
Cái tôi cá nhân
Cái ta cộng đồng
-Từ khi có Đảng tác giả đã vượt qua chật hẹp của cái tôi cá nhân tự nguyện đem cái tôi hòa nhập vào cái ta rộng lớn.
-Nhận thức về giai cấp của tác giả,đó là giai cấp cần lao,giai cấp vô sản.
2.Những chuyển biến trong nhận thức về lẽ sống của tác giả.
-Trường từ vựng gia đình:con,anh,embiến tình cảm Cách mạng thành tình cảm thiêng liêng ruột thịt trong gia đình.
-Tác giả đã tự xem mình là một thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ đấu tranh để gải phóng giai cấp vừa là sứ mệnh của một người cộng sản.
-Sự đồng cảm sâu sắc với người cùng khổ động lực tranh đấu hết mình,đem lại sự công bằng.
3.Chuyển biến trong tình cảm.
III.Tổng kết.
Bài thơ Từ ấy là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản.Sự vận động của tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
Biên soạn:Lê Thị Nguyên Hiếu
Học sinh lớp:11/7
Trường THPT:Phan Châu Trinh
Niên khóa:2010-2011
Yahoo:[email protected]
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)