Tuần 24. Từ ấy

Chia sẻ bởi Phạm Dức Toàn | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Từ ấy thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Từ ấy
Tố Hữu
I.Đọc hiểu khái quát
I. Tác giả
Tố Hữu (1920-2002) Nguyễn Kim Thành
Quê: Huế
Nhà nho nghèo
1938 kết nạp đảng
Lãnh đạo cách mạng
Giữ nhiều chức vụ quan trọng
Liên môn: Văn, Địa
Liên môn: Sinh
Hoàn cảnh sáng tác
a. Xuất xứ
Từ ấy
Máu lửa
(1937-1946)
Ra đời lúc nhà thơ 18 tuổi
b. Thể loại và bố cục
Thể thơ:
7 chữ
Bố cục:
3 phần
Khổ 1: Niềm vui sướng khi gặp lý tưởng của Đảng
Khổ 2: Nhận
thức về lẽ sống
Khổ 3: Sự chuyển biến trong tình cảm
II: Đọc hiểu văn bản
1. Trình bày cảm nhận về cảm xúc của nhà thơ khi gặp lý tưởng của Đảng?


1. Phân tích
a. Khổ 1:
Từ ấy
Thời gian quan trọng được giác ngộ Cách mạng và được kết nạp vào Đảng .
+ Hình ảnh nắng hạ; mặt trời chân lý, chói qua tim / ẩn dụ cho cách mạng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
Liên môn: Hoá
2. Cách dùng hình ảnh
của nhà thơ trong hai câu thơ có gì độc đáo, mới lạ?
So sánh ánh sáng của lý
tưởng Đảng như “nắng hạ”
và “mặt trời chân lý”
Thái độ thành kính, biết ơn của nhà thơ với Đảng
3. Tâm trạng của nhà thơ sau khi tiếp nhận ánh sáng ấy như thế nào?
+ Hồn tôi - vườn hoa lá, đậm hương, rộn tiếng chim
+ Cỏ cây xanh tươi nhờ ánh nắng mặt trời

+ Nhà thơ thêm yêu đời và thấy cuộc đời có ý nghĩa hơn.
+ Một thế giới tràn đầy sức sống ( có hoa lá, có âm thanh…)
4. Từ khi được tiếp nhận lý tưởng của Đảng, Tố Hữu có những nhận thức mới mẻ về lẽ sống ?
b. Khổ 2
Nhận thức mới về lẽ sống, thể hiện ở mối quan hệ giữa nhà thơ với nhân dân, đặc biệt là với những người lao động nghèo khổ.

Tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm yêu mến và sự giao cảm của trái tim mình với mọi người.
 Khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa văn học và cuộc sống
5. Ở khổ thơ cuối, tác giả đã cụ thể hoá ý thơ của khổ 1 và khổ 2 như thế nào?
=> Cách biểu đạt của nhà thơ?
c. Khổ 3:
- Vượt qua những tình cảm ích kỷ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản với quần chúng nhân dân bằng tình yêu thương ruột thịt.

- Lý tưởng Cộng sản giúp cho nhà thơ có lẽ sống mới
Sự chuyển biến trong tình cảm của nhà thơ
Điệp từ
vạn
em
anh

con
1. - Nhấn mạnh và khẳng định.
2. - Tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết.
5. của nhà thơ với những kiếp
người nghèo khổ.
3.- Vừa biểu hiện sự
4. đồng cảm, tấm lòng xót thương chân thành
Liên môn: Hình học
Một số ý kiến phê bình
Ý kiến 1
Ý kiến 2
Ý kiến 3
Thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiển mà là một khí cụ đấu tranh, một công tác vận động của người cách mạng.
Tố Hữu không tô vẽ lên nhân vật quần chúng những nét sơn hào nhoáng, giả tạo. Tình cảm của nhân vật thơ anh biểu hiện lên từ bản chất giai cấp, từ đời sống thực.
- Hoàng Trung Thông
Một số ý kiến phê bình
Ý kiến 1
Ý kiến 2
Ý kiến 3
Với Tố Hữu, thơ là vũ khí đấu tranh cách mạng. Ðó chính là đặc sắc và cũng là bí quyết độc đáo của Tố Hữu trong thơ ca.
- Đặng Thai Mai
Một số ý kiến phê bình
Ý kiến 1
Ý kiến 2
Ý kiến 3
Củng cố bài học

3.Mạch vận động của tâm trạng trữ tình trong bài thơ diễn ra như thế nào?
1.Vì sao bài thơ Từ ấy có thể xem là tuyên ngôn về lý tưởng và nghệ thuật của Tố Hữu?
2. Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

3.Mạch vận động của tâm trạng trữ tình trong bài thơ diễn ra như thế nào?

Design by Tên: Phạm Đức Toàn Lớp: 11A5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Dức Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)