Tuần 24. Từ ấy
Chia sẻ bởi nguyễn thị trang |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Từ ấy thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết: 90 -Đọc hiểu
Từ ấy
- Tố Hữu-
Tố Hữu
1920 - 2002
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả.
Em hãy tóm tắt những hiểu biết của mình về tác giả Tố Hữu?
- Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành
- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo, cha mẹ đều yêu văn học dân gian
- Quê: Huyện Quảng điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng. Năm 1938, được kết nạp vào Đảng Cộng sản.
- Tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình chính trị.
- Kết hợp khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, đậm tính dân tộc.
- Sự nghiệp thơ ca gắn với sự
nghiệp cách mạng
Tác phẩm chính
Việt Bắc (1947-1954)
Máu và hoa(1962-1977)
Từ ấy (1937-1946)
Gió lộng (1955-1961)
Ta với ta (1999)
Ra trận (1962-1971)
Một tiêng đờm(1992)
Theo sát chặng đường cách mạng Việt Nam
Huân chương Sao vàng (1994); Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật (1996); Giải thưởng văn học ASEAN (1999).
- Hoàn cảnh sáng tác.
Bài thơ “Từ ấy” được sáng tác năm 1938 khi ông được đứng vào hàng ngũ của Đảng cộng sản.
Bài thơ nằm trong phần “Máu lửa” của tập “Từ ấy”.
2. Tác phẩm.
Bài thơ “Từ ấy” được khơi nguồn cảm hứng từ sự kiện nào?
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc-xác định bố cục
- P1: Khổ 1 “Niềm vui sướng, say mê của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng của Đảng.
- P2: Khổ 2 “Nhận thức của nhà thơ về lẽ sống.
- P3: Khổ 3 “Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ sau khi bắt gặp lí tưởng Cách Mạng
Theo em bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Khổ 1
“Từ ấy”(7/1938) là mốc thời gian phiếm chỉ: là thời điểm Tố Hữu được kết nạp vào Đảng cộng sản .
-> Dấu mốc có tính bước ngoặc trên đường đời, đường thơ Tố Hữu.
+ “Từ ấy” cách mạng Việt Nam có một người chiến sĩ trung kiên mang tên Nguyễn Kim Thành.
+ “Từ ấy” Thơ ca cách mạng có một nhà thơ lớn với bút danh Tố Hữu.
Theo em “Từ ấy” là từ khi nào?
- “Nắng hạ”:hình ảnh ẩn dụ chỉ ánh sáng, lí tưởng cách mạng.Đó là thứ ánh sáng rực rỡ, chói chang, mạnh mẽ.
“Bừng”là thứ ánh sáng phát ra đột ngột với cường độ lớn.
Nhằm nhấn mạnh niềm vui sướng trào dâng của khoảnh khắc nhà thơ đón nhận lí tưởng cộng sản.
Những từ ngữ, hình ảnh được Tố Hữu sử dụng để diễn tả cảm xúc của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng cộng sản trong câu thơ?
*Câu 2
-“Mặt trời chân lí” Chân lí của Đảng, của cách mạng, của chủ nghĩa Mác-Lê nin soi chiếu.
-“Chói”: Chiếu sáng một cách mạnh mẽ của lí tưởng .
Lí tưởng cách mạng như nguồn sáng xua tan đi mây mù bóng đêm, làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
*Câu 3 + 4
-Bày tỏ niềm vui sướng vô hạn của mình trong buổi đầu đến với cách mạng bằng hình ảnh so sánh trực tiếp
+Hồn tôi- vườn hoa lá
+Đậm hương, rộn tiếng chim
Hình ảnh so sánh gợi tả thế giới tràn đầy sức sống
Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi tiếp nhận ánh sáng chân lí của Đảng như thế nào?
Bằng bút pháp trữ tình lãn mạn kết hợp với so sánh ẩn dụ đoạn thơ thể hiện tình cảm chân thành, trong trẻo và hết sức nồng nhiệt của người thanh niên được giác ngộ lí tưởng của Đảng, tìm ra hướng đi đúng đắn cho cuộc đời mình
Ý nghĩa khổ thơ?
b. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống
-“tôi” đã được giác ngộ lí tưởng cách mạng
+ Từ buộc ý thức tự nguyện, quyết tâm cao độ muốn vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân để sống chan hòa với mọi người.
+ “Trang trải”Sự trải rộng tâm hồn
+ “Trăm nơi” mọi người sống ở khắp nơi
+ “Hồn tôi-bao hồn khổ”sự đồng cảm sâu xa
+ “Khối đời”Sức mạnh của tập thể nhân dân đoàn kết chặt chẽ
- Thể hiện nhận thức mới của nhà thơ về lẽ sống, về mối quan hệ giữa cá nhân nhà thơ với nhân dân, đặc biệt là với những người lao động nghèo khổ.
Khi được ánh sáng lí tưởng của Đảng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào ?
*Khổ 3: sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
-Cấu trúc “tôi đã là”sự khẳng định của tác giả về vị thế của mình trong đại gia đình nhân dân lao khổ.
-Điệp từ “là”khẳng định mối quan hệ của nhà thơ với nhân dân
-Số từ “vạn”hẳng định sự đông đảo
- “con, em ,anh”khẳng định tình cảm anh em ruột thịt gắn bó. Nhà thơ đã
- “Kiếp phôi pha; cù bất cù bơ”tấm lòng đồng cảm, xót thương tới những kiếp người khổ đau, bất hạnh.
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện như thế nào ở khổ thơ ?
Lí tưởng cộng sản giúp nhà thơ có lẽ sống mới vượt qua tình cảm cá nhân ích kỉ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình cảm thương yêu ruột thịt với quần chúng lao khổ.
Em hãy khái quát sự chuyển biến tình cảm của tác giả ở khổ thơ này?
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Tuyên ngôn về lẽ sống của một chiến sĩ cách mạng đồng thời cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ cách mạng: trung thành với lí tưởng cộng sản và gắn bó ruột thịt với quần chúng nhân dân lao khổ
2 Nghệ thuật:
- Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu. Sử dụng nhuần nhuyễn nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, những hình ảnh thơ mang tính biểu cảm cao…
? Qua những phân tích trên, Em hãy tổng kết lại một cách khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
1.Vì sao bài thơ Từ ấy có thể xem là tuyên ngôn về lý tưởng và nghệ thuật của Tố Hữu ?
(Bài thơ là lời tuyên bố trang trọng và chân thành về niềm vui giác ngộ lý tưởng và lẽ sống của nhà thơ).
2. Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
(Gịong điệu cảm xúc, nhiệt tình, cách dùng hình ảnh ẩn dụ, so sánh trực tiếp, điệp từ, điệp ngữ giàu sức gợi…)
Từ ấy
- Tố Hữu-
Tố Hữu
1920 - 2002
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả.
Em hãy tóm tắt những hiểu biết của mình về tác giả Tố Hữu?
- Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành
- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo, cha mẹ đều yêu văn học dân gian
- Quê: Huyện Quảng điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng. Năm 1938, được kết nạp vào Đảng Cộng sản.
- Tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình chính trị.
- Kết hợp khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, đậm tính dân tộc.
- Sự nghiệp thơ ca gắn với sự
nghiệp cách mạng
Tác phẩm chính
Việt Bắc (1947-1954)
Máu và hoa(1962-1977)
Từ ấy (1937-1946)
Gió lộng (1955-1961)
Ta với ta (1999)
Ra trận (1962-1971)
Một tiêng đờm(1992)
Theo sát chặng đường cách mạng Việt Nam
Huân chương Sao vàng (1994); Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật (1996); Giải thưởng văn học ASEAN (1999).
- Hoàn cảnh sáng tác.
Bài thơ “Từ ấy” được sáng tác năm 1938 khi ông được đứng vào hàng ngũ của Đảng cộng sản.
Bài thơ nằm trong phần “Máu lửa” của tập “Từ ấy”.
2. Tác phẩm.
Bài thơ “Từ ấy” được khơi nguồn cảm hứng từ sự kiện nào?
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc-xác định bố cục
- P1: Khổ 1 “Niềm vui sướng, say mê của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng của Đảng.
- P2: Khổ 2 “Nhận thức của nhà thơ về lẽ sống.
- P3: Khổ 3 “Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ sau khi bắt gặp lí tưởng Cách Mạng
Theo em bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Khổ 1
“Từ ấy”(7/1938) là mốc thời gian phiếm chỉ: là thời điểm Tố Hữu được kết nạp vào Đảng cộng sản .
-> Dấu mốc có tính bước ngoặc trên đường đời, đường thơ Tố Hữu.
+ “Từ ấy” cách mạng Việt Nam có một người chiến sĩ trung kiên mang tên Nguyễn Kim Thành.
+ “Từ ấy” Thơ ca cách mạng có một nhà thơ lớn với bút danh Tố Hữu.
Theo em “Từ ấy” là từ khi nào?
- “Nắng hạ”:hình ảnh ẩn dụ chỉ ánh sáng, lí tưởng cách mạng.Đó là thứ ánh sáng rực rỡ, chói chang, mạnh mẽ.
“Bừng”là thứ ánh sáng phát ra đột ngột với cường độ lớn.
Nhằm nhấn mạnh niềm vui sướng trào dâng của khoảnh khắc nhà thơ đón nhận lí tưởng cộng sản.
Những từ ngữ, hình ảnh được Tố Hữu sử dụng để diễn tả cảm xúc của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng cộng sản trong câu thơ?
*Câu 2
-“Mặt trời chân lí” Chân lí của Đảng, của cách mạng, của chủ nghĩa Mác-Lê nin soi chiếu.
-“Chói”: Chiếu sáng một cách mạnh mẽ của lí tưởng .
Lí tưởng cách mạng như nguồn sáng xua tan đi mây mù bóng đêm, làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
*Câu 3 + 4
-Bày tỏ niềm vui sướng vô hạn của mình trong buổi đầu đến với cách mạng bằng hình ảnh so sánh trực tiếp
+Hồn tôi- vườn hoa lá
+Đậm hương, rộn tiếng chim
Hình ảnh so sánh gợi tả thế giới tràn đầy sức sống
Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi tiếp nhận ánh sáng chân lí của Đảng như thế nào?
Bằng bút pháp trữ tình lãn mạn kết hợp với so sánh ẩn dụ đoạn thơ thể hiện tình cảm chân thành, trong trẻo và hết sức nồng nhiệt của người thanh niên được giác ngộ lí tưởng của Đảng, tìm ra hướng đi đúng đắn cho cuộc đời mình
Ý nghĩa khổ thơ?
b. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống
-“tôi” đã được giác ngộ lí tưởng cách mạng
+ Từ buộc ý thức tự nguyện, quyết tâm cao độ muốn vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân để sống chan hòa với mọi người.
+ “Trang trải”Sự trải rộng tâm hồn
+ “Trăm nơi” mọi người sống ở khắp nơi
+ “Hồn tôi-bao hồn khổ”sự đồng cảm sâu xa
+ “Khối đời”Sức mạnh của tập thể nhân dân đoàn kết chặt chẽ
- Thể hiện nhận thức mới của nhà thơ về lẽ sống, về mối quan hệ giữa cá nhân nhà thơ với nhân dân, đặc biệt là với những người lao động nghèo khổ.
Khi được ánh sáng lí tưởng của Đảng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào ?
*Khổ 3: sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
-Cấu trúc “tôi đã là”sự khẳng định của tác giả về vị thế của mình trong đại gia đình nhân dân lao khổ.
-Điệp từ “là”khẳng định mối quan hệ của nhà thơ với nhân dân
-Số từ “vạn”hẳng định sự đông đảo
- “con, em ,anh”khẳng định tình cảm anh em ruột thịt gắn bó. Nhà thơ đã
- “Kiếp phôi pha; cù bất cù bơ”tấm lòng đồng cảm, xót thương tới những kiếp người khổ đau, bất hạnh.
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện như thế nào ở khổ thơ ?
Lí tưởng cộng sản giúp nhà thơ có lẽ sống mới vượt qua tình cảm cá nhân ích kỉ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình cảm thương yêu ruột thịt với quần chúng lao khổ.
Em hãy khái quát sự chuyển biến tình cảm của tác giả ở khổ thơ này?
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Tuyên ngôn về lẽ sống của một chiến sĩ cách mạng đồng thời cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ cách mạng: trung thành với lí tưởng cộng sản và gắn bó ruột thịt với quần chúng nhân dân lao khổ
2 Nghệ thuật:
- Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu. Sử dụng nhuần nhuyễn nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, những hình ảnh thơ mang tính biểu cảm cao…
? Qua những phân tích trên, Em hãy tổng kết lại một cách khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
1.Vì sao bài thơ Từ ấy có thể xem là tuyên ngôn về lý tưởng và nghệ thuật của Tố Hữu ?
(Bài thơ là lời tuyên bố trang trọng và chân thành về niềm vui giác ngộ lý tưởng và lẽ sống của nhà thơ).
2. Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
(Gịong điệu cảm xúc, nhiệt tình, cách dùng hình ảnh ẩn dụ, so sánh trực tiếp, điệp từ, điệp ngữ giàu sức gợi…)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)