Tuần 24. Từ ấy
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Hạnh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Từ ấy thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Đọc văn:
Tiết 82 TỪ ẤY
-Tố Hữu-
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
- Tố Hữu (1920-2002),tên khai sinh Nguyễn Kim Thành
- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo.
- Tuổi thơ được tắm mình trong những câu hò điệu hát của mẹ.
- Huế mãnh đất nuôi dưỡng hồn thơ Tố Hữu.
- Sớm giác ngộ cách mạng, năm 1938 được kết nạp vào Đảng cộng sản.
- Các tập thơ chính: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta.
- Phong cách nghệ thuật:Tính chất trữ tình chính trị trong nội dung và đậm đà tính dân tộc trong hình thức thể hiện.
- Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng
Cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng Việt Nam.
Chân dung nhà thơ Tố Hữu lúc 17 và 20 tuổi
Trong hai cuộc chiến chống Pháp và Mỹ cho đến năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ nhiều chức vụ quan trong trong bộ máy lãnh đạo nhà nước.
Chân dung Tố Hữu
Nhà thơ Tố Hữu cùng Bác Hồ về thăm PacBó-1961
Tố Hữu và vợ
Chúc mừng nhà thơ Tố Hữu nhân 80 năm ngày sinh
Lễ truy điệu của nhà Tố Hữu
Mộ của nhà thơ Tố Hữu
Bút tích
Bài thơ cuối cùng
Báo Văn Nghệ số 50 ngày 14-12-2002
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời: Nhân sự kiện được kết nạp vào Đảng.
- Xuất xứ: In trong tập thơ Từ ấy ( gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng) thuộc phần Máu lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tìm hiểu văn bản
a.Khổ thơ thứ 1
Từ ấy
Hình ảnh: + Nắng hạ
+ Mặt trời chân lý
ẩn dụ: chỉ lí tưởng cộng sản làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
Động từ mạnh: + Bừng
+ chói
Xua tan đi lớp mây mù của ý thức tiểu tư sản mở ra trong tâm hồn nhà thơ chân trời của nhận thức, tư tưởng, tình cảm
- Nghệ thuật so sánh: Hồn tôi - vườn hoa lá, đậm hương,rộn tiếng chim ngập tràn niềm vui, âm thanh, sự sống
Niềm vui sướng khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
mốc thời gian có ý nghĩa quan trọng trong cuộc
đời nhà thơ:Vinh dự đứng vào hàng ngủ của Đảng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b.Khổ thơ thứ 2
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trãi với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b.Khổ thơ thứ 2
Buộc ý thức tự nguyện sâu sắc quyết tâm vượt qua giới hạn của cái tôi sống chan hòa với mọi người.
- Trang trãi tâm hồn nhà thơ trãi rộng với cuộc đời, đồng cảm sâu xa với mọi người.
Hồn khổ quần chúng lao khổ
Khối đời đông đảo khối người
Mối quan hệ sâu sắc với những người cùng cảnh ngộ, đặc biệt quan tâm tới những người nghèo khổ
Nhận thức sâu sắc về lẽ sống
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b.Khổ thơ thứ 3
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b.Khổ thơ thứ 3
- Điệp từ: là
- Đại từ : con ,anh, em
- Số từ : vạn
Tình cảm gia đình ruột thịt
Kiếp phôi pha: vất vả cơ cực
- Cù bất cù bơ: lang thang bơ vơ
Quần chúng nhân dân lao động nghèo khổ
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ
Tiếng hát sông Hương
...Trời ôi, em biết khi mô
Thân em hết nhục giày vò năm canh
Tình ôi gian dối là tình
Thuyền em rách nát còn lành được không?
.........................
(Tố Hữu)
Lão đày tớ
…Đến già còn bửa củi
Gánh nước cuốc vườn rau
Đất bụi lấm đầy đầu
Mà chủ còn hắt hủi
………………..
(Tố Hữu)
Từ ấy
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ..
( Tố Hữu)
Niềm vui lớn (vui sướng mãnh liệt của nhà thơ khi gặp ánh sáng lí tưởng)
Lẽ sống lớn (Nhận thức sâu sắc về lẽ sống)
Tình cảm lớn (Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm)
III. TỔNG KẾT
1.Nội dung
- Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn trong buổi đầu gặp lí tưởng cộng sản.
2.Nghệ thuật
- Hình ảnh thơ tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng; ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu; giọng thơ sảng khoái; nhịp thơ hăm hở…
CỦNG CỐ
? Bài thơ Từ ấy giúp anh (chị) nhận thức gì về lí tưởng của bản thân?
DẶN DÒ
- Nắm vững kiến thức đã học
- Học thuộc lòng bài thơ
- Tìm đọc tập thơ “Từ ấy”:
- Soạn bài: “Lai Tân”, “Nhớ đồng”
Tiết 82 TỪ ẤY
-Tố Hữu-
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
- Tố Hữu (1920-2002),tên khai sinh Nguyễn Kim Thành
- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo.
- Tuổi thơ được tắm mình trong những câu hò điệu hát của mẹ.
- Huế mãnh đất nuôi dưỡng hồn thơ Tố Hữu.
- Sớm giác ngộ cách mạng, năm 1938 được kết nạp vào Đảng cộng sản.
- Các tập thơ chính: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta.
- Phong cách nghệ thuật:Tính chất trữ tình chính trị trong nội dung và đậm đà tính dân tộc trong hình thức thể hiện.
- Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng
Cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng Việt Nam.
Chân dung nhà thơ Tố Hữu lúc 17 và 20 tuổi
Trong hai cuộc chiến chống Pháp và Mỹ cho đến năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ nhiều chức vụ quan trong trong bộ máy lãnh đạo nhà nước.
Chân dung Tố Hữu
Nhà thơ Tố Hữu cùng Bác Hồ về thăm PacBó-1961
Tố Hữu và vợ
Chúc mừng nhà thơ Tố Hữu nhân 80 năm ngày sinh
Lễ truy điệu của nhà Tố Hữu
Mộ của nhà thơ Tố Hữu
Bút tích
Bài thơ cuối cùng
Báo Văn Nghệ số 50 ngày 14-12-2002
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời: Nhân sự kiện được kết nạp vào Đảng.
- Xuất xứ: In trong tập thơ Từ ấy ( gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng) thuộc phần Máu lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tìm hiểu văn bản
a.Khổ thơ thứ 1
Từ ấy
Hình ảnh: + Nắng hạ
+ Mặt trời chân lý
ẩn dụ: chỉ lí tưởng cộng sản làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
Động từ mạnh: + Bừng
+ chói
Xua tan đi lớp mây mù của ý thức tiểu tư sản mở ra trong tâm hồn nhà thơ chân trời của nhận thức, tư tưởng, tình cảm
- Nghệ thuật so sánh: Hồn tôi - vườn hoa lá, đậm hương,rộn tiếng chim ngập tràn niềm vui, âm thanh, sự sống
Niềm vui sướng khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
mốc thời gian có ý nghĩa quan trọng trong cuộc
đời nhà thơ:Vinh dự đứng vào hàng ngủ của Đảng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b.Khổ thơ thứ 2
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trãi với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b.Khổ thơ thứ 2
Buộc ý thức tự nguyện sâu sắc quyết tâm vượt qua giới hạn của cái tôi sống chan hòa với mọi người.
- Trang trãi tâm hồn nhà thơ trãi rộng với cuộc đời, đồng cảm sâu xa với mọi người.
Hồn khổ quần chúng lao khổ
Khối đời đông đảo khối người
Mối quan hệ sâu sắc với những người cùng cảnh ngộ, đặc biệt quan tâm tới những người nghèo khổ
Nhận thức sâu sắc về lẽ sống
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b.Khổ thơ thứ 3
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
b.Khổ thơ thứ 3
- Điệp từ: là
- Đại từ : con ,anh, em
- Số từ : vạn
Tình cảm gia đình ruột thịt
Kiếp phôi pha: vất vả cơ cực
- Cù bất cù bơ: lang thang bơ vơ
Quần chúng nhân dân lao động nghèo khổ
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ
Tiếng hát sông Hương
...Trời ôi, em biết khi mô
Thân em hết nhục giày vò năm canh
Tình ôi gian dối là tình
Thuyền em rách nát còn lành được không?
.........................
(Tố Hữu)
Lão đày tớ
…Đến già còn bửa củi
Gánh nước cuốc vườn rau
Đất bụi lấm đầy đầu
Mà chủ còn hắt hủi
………………..
(Tố Hữu)
Từ ấy
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ..
( Tố Hữu)
Niềm vui lớn (vui sướng mãnh liệt của nhà thơ khi gặp ánh sáng lí tưởng)
Lẽ sống lớn (Nhận thức sâu sắc về lẽ sống)
Tình cảm lớn (Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm)
III. TỔNG KẾT
1.Nội dung
- Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn trong buổi đầu gặp lí tưởng cộng sản.
2.Nghệ thuật
- Hình ảnh thơ tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng; ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu; giọng thơ sảng khoái; nhịp thơ hăm hở…
CỦNG CỐ
? Bài thơ Từ ấy giúp anh (chị) nhận thức gì về lí tưởng của bản thân?
DẶN DÒ
- Nắm vững kiến thức đã học
- Học thuộc lòng bài thơ
- Tìm đọc tập thơ “Từ ấy”:
- Soạn bài: “Lai Tân”, “Nhớ đồng”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)