Tuần 24. Từ ấy

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Phương | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Từ ấy thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

TỪ ẤY
Tố Hữu
A, Tiểu sử :
- Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành
Quê: Quảng Điền- Thừa Thiên Huế
Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo.
12 tuổi, Tố Hữu mồ côi mẹ.
13 tuổi, xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.
Năm 1938 được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Trong hai cuộc kháng chiên chống Pháp và Mĩ cho đến 1986, Tố Hữu liên tục giữ nhiều chức vụ trong bộ máy nhà nước.
1920 – 2002
Dựa vào phần Tiểu dẫn của SGK, bạn hãy nêu những hiểu biết về cuộc đời Tố Hữu.
Tác giả
Bác Hồ nói chuyện với các nhà văn, nhà thơ Tố Hữu, Phan Tứ, Trần Đình Vân
Tố Hữu và vợ, bà Vũ Thị Thanh.

B, Phong cách thơ :
- Mang đậm tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc hòa quyện tính dân tộc trong hình thức thể hiện
- Luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người CM, của cả dân tộc.
- Gắn bó và phản ánh chân thực chặng đường CM đầy gian khó, hi sinh nhưng vẻ vang của dân tộc VN.
- Các tác phẩm chính: tập thơ Từ ấy ( 1937-1946), Gió lộng (1955-1961), Ra trận ( 1962-1971),...
→ Là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ CM VN.
→ “ Lá cờ đầu của thơ ca CM”
Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, thơ ông là sản phẩm của cuộc đời, của cuộc đấu tranh và phục vụ cách mạng.
A, Tập thơ “ Từ ấy” :
HCST: 1937-1946, chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu.
Gồm 71 bài chia làm 3 phần: + Máu lửa
+ Xiềng xích
+ Giải phóng
- Đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên đi theo ngọn cờ Đảng.

Hãy nêu một số nét hiểu biết của bạn về tập thơ “Từ ấy” ?
Tác phẩm

B, Bài thơ “ Từ ấy”:
HCST: 7 – 1938, khi Tố Hữu kết nạp vào Đảng Cộng sản.
Xuất xứ: nằm trong phần “ Máu lửa” của tập thơ “ Từ ấy”.
Bố cục : 3 phần
+ Đoạn 1( Khổ 1): Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng.
+ Đoạn 2 ( Khổ 2): Nhận thức mới về lẽ sống
+ Đoạn 3 (Khổ 3): Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
Nhan đề : Đánh dấu một mốc thời gian cụ thể :
+ được kết nạp vào Đảng.
+ giây phút giác ngộ lý tưởng Cộng sản.
+ bước ngoặt, lối rẽ mới của cuộc đời.



HCST , XX của bài thơ “ Từ ấy” ?

Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? ND từng phần ?
Niềm vui sướng, say mê của tác giả khi bắt gặp lý tưởng của Đảng, của Cách mạng:
* 2 câu thơ đầu:
“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim”
→ Nhấn mạnh mốc thời gian quan trọng và cảm xúc xúc động, vui sướng của nhà thơ.




Việc lặp lại nhan đề “Từ ấy” có tác dụng gì ?
Đọc – hiểu
www.themegallery.com
Hình ảnh ẩn dụ
Nắng hạ
Mặt trời chân lý
Ẩn dụ:Ánh sáng, lí tưởng của Đảng
Động từ mạnh
Bừng
Chói
Sức mạnh của Đảng, Cách mạng
Cảm xúc của Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng cách mạng được diễn tả qua những hình ảnh, từ ngữ nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?


Khẳng định lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới xua tan đi lớp mây mù, làm bừng sáng cả trí tuệ và tâm hồn nhà thơ.
 
www.themegallery.com
* Hai câu sau :
Hồn tôi
=
Vườn hoa lá
Đậm hương
Rộn tiếng chim
Bút pháp lãng mạn + hình ảnh so sánh  diễn tả niềm vui sướng, say mê, hạnh phúc ngập tràn khi bắt gặp lí tưởng của Đảng
Hãy nêu biện pháp nghệ thuật mà nhà thơ đã sử dụng ở hai câu thơ này? Hình ảnh ấy gợi lên điều gì?
“Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
 Niềm say mê, vui sướng vô hạn của tác giả trong buổi đầu đến với Cách mạng, bắt gặp lý tưởng Cách Mạng.
Tươi sáng, tràn
đầy âm thanh,
hương sắc, sự
sống.
2. Nhận thức mới về lẽ sống :
Tôi buộc lòng tôi với mọi người


Để tình trang trải với trăm nơi




Để hồn tôi với bao hồn khổ


Gần gũi với nhau thêm mạnh khối đời.



Khẳng định mối quan hệ
sâu sắc với những
người cùng cảnh ngộ,
đặc biệt người nghèo
khổ.
Tâm hồn trải rộng với cuộc đời, đồng cảm sâu xa với mọi người
quần chúng lao động
Ý thức tự nguyện sống gắn bó
“cái tôi” cá nhân vào “cái ta” chung
từ láy
Ẩn dụ
Từ láy
đông đảo khối người

khẳng định quan niệm
mới mẻ về lẽ sống: sự gắn
bó hài hòa giữa "cái tôi" cá
nhân với "cái ta" chung của
mọi người. .
Lẽ sống mới của Tố Hữu được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh , biện pháp NT nào? Ý nghĩa của những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp NT ấy?
www.themegallery.com
Lòng tôi ……………………..mọi người
Tình (tôi)……………………..trăm nơi
Hồn tôi ……………………..bao hồn khổ
buộc
trang trải
với
Cá nhân
HOÀ VÀO

Cộng đồng
CÁI “TÔI” HÒA VÀO VỚI CÁI “TA”
“MẠNH KHỐI ĐỜI”
www.themegallery.com
- Đại từ : “con”, “em”, “anh”  tự nhận mình là thành viên trong gia đình.
- Điệp từ: “là”, “của”, “vạn”  tạo nên nhịp điệu dồn dập, hăm hở nhấn mạnh sự gắn bó, hòa nhập
- Số từ ước lệ: “vạn”
=> Nhấn mạnh tình cảm thân thiết, ruột thịt như người cùng một gia đình.
- Điệp cấu trúc: Tôi đã là…
Sự chuyển biến trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện qua cấu trúc thơ nào ?
Tác dụng của viêc lặp cấu trúc ấy?
khẳng định ý thức tự giác,
chắc chắn của tác giả.
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ này? Tác dụng của nó?
3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
www.themegallery.com
-Từ ngữ biểu cảm:“kiếp phôi pha” : vất vả, cơ cực
“cù bất cù bơ” (thành ngữ) : lang thang bơ vơ
=> Tấm lòng xót thương của nhà thơ trước những kiếp đời bất hạnh và lòng căm giận trước những đau khổ kẻ thù gây ra.

Tố Hữu đã có sự chuyển biến lớn về tình cảm: vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình cảm gắn bó ruột thịt với quần chúng lao động cực khổ.
Nội dung:
Ngợi ca lí tưởng CM , thể hiện niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng.

Nghệ thuât:
Biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ.
Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu
Giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu hăm hở…
Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)