Tuần 24. Tiểu sử tóm tắt

Chia sẻ bởi Cao Van | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Tiểu sử tóm tắt thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Tân Hiệp
Lớp 11.3
I.Tìm hiểu chung
1.Định nghĩa:
*Tiểu sử ( tiểu truyện): “bài chép lược qua sự tích của một người”
2. Đặc điểm:
+ Viết về một người( không viết về tập thể)
+ Lịch sử thu nhỏ về cuộcđời của một cá nhân…
+ Những sự tích được viết tiểu sử chỉ “chép lược qua”
Tiểu sử là gì? TS có những đặt điểm chung nào?
1.Định nghĩa:
Chú ý:
+TT: rút ngắn
-TSTT: yêu cầu lược qua-> đặt ra mức cao hơn.
- giữ lại được những cái cốt yếu
Người viết: không bỏ qua những chi tiết quan trọng
**TSTT: là một văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực nhữg nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp một cá nhân.

THẾ NÀO TT& TÓM TẮT? MỘT BẢN TSTT KHÁC VỚI MỘT BẢN TS THÔNG THƯỜNG ?
I.Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung

2. Mục đích:
+ Giới thiệu cho người đọc, người nghe hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của một cá nhân nào đó.
+Giúp nhà quản lí phân công công việc hợp lý
+Nếu là nhà văn giúp chúng ta hiểu sáng tác của họ
-> Văn bản TSTTgiúp người đọc biết những thông tin cơ bản nhất về một cá nâhn mà họ muốn tìm hiểu.

Mục đích viết tiểu sử tóm tắt?
2. Yêu cầu cơ bản

 - Thông tin khách quan, chính xác
- Nội dung và độ dài văn bản phù hợp mục đích viết
- Văn bản: cô đọng, trong sáng, không sử dụng biện pháp tu từ.
Dựa vào SGK hãy nêu những yêu cầu cơ bản của tiểu sử tóm tắt?
Dàn ý:
+ P1: Giới thiệu về nhân thân(tên tuổi, quê quán)
+ P2: Khái quát sự nghiệp
+ P3: Giới thiệu riêng những thành tựa về nghệ thuật, văn chương
-> TSTT LTV trích trong từ điển văn học: nhấn mạnh sự nghiệp VC.

II. Cách viết tiểu sử tóm tắt
1. Chọn tài liệu để viết TSTT:
Đọc đoạn văn và tìm dàn ý của TSTT Lương Thế Vinh SGK/54?


II. Cách viết tiểu sử tóm tắt
1. Chọn tài liệu để viết TSTT:
Cần sưu tập tài liệu:
+ Qua sách, báo,
+ Qua tìm hiểu
=> Yêu cầu tài liệu phải chính xác, chân thực, đầy đủ và tiêu biểu.
Để viết TSTT em phải sưu tập tài liệu gì? Tài liệu đó phải đạt yêu cầu nào?
2. Viết tiểu sử tóm tắt
a. TTSTT thường gồm có 3 phần:

* Giới thiệu khái quát về nhân thân: họ tên, năm sinh,năm mất, quê quán , nghề nghiệp, học vấn, gia đình, gia tộc...
* Giới thiệu ngắn gọn các:
+ Hoạt động xã hội của nhân vật.
+ Thành tựu, thành tích, đóng góp tiêu biểu của nhân vật…
Bài viết TSTT gồm những nội dung nào?

* Lời đánh giá của người viết :
+ Vai trò, tác dụng của người đó trong một phạm vi không gian, thời gian...
-> Chú ý:
+ Nhận xét bố cục: rõ ràng, hợp lí.
+ Đánh giá chính xác, chân thực, không nên thái quá ( đề cao hoặc chê bai quá mức)

Khi đánh giá nhân vật cần lưu ý điều gì (nội dung, mức độ, cách đánh giá)?
b. Muốn viết TSTT cần phải:

+ Nghiên cứu kĩ về ba nội dung trên bằng cách: đọc sách, tra cứ hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng.
+ Sắp xếp tư liệu trình tự thời gian, không gian, sự việc hợp lý.
+ Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để viết.
Muốn viết TSTT cần phải?
III. Luyện tập:
Câu 1:
=> Chọn (c) và (d ) 
Câu 2: (?SGK)

+ Giống: các văn bản đều viết về một nhân vật nào đó.
+ Khác:
TSTT khác điếu văn: ở mục đích và hoàn cảnh giao tiếp. điếu văn viết để đọc trong lễ truy điệu (ngoài tiểu sử còn có khóc thương và chia buồn)

TSTT khác sơ yếu lý lịch: sơ yếu lý lịch do bản thân viết và là văn bản hành chính theo mẫu.

- TSTT khác văn bản thuyết minh: văn bản thuyết minh đối tượng rộng hơn (người, cảnh), có thể nhấn mạnh những nội dung khác nhau tùy thuộc mục đích; hành văn diễn đạt phong phú, giàu biểu cảm.
Bài tập về nhà:
Viết TSTT về nhà thơ Xuân Diệu ( Hay một nhân vật nào đó mà em thích)?

ST:[email protected]
Phone:0938 940 588
Chúc các em chăm ngoan,
học giỏi !!!
Lớp 11.1

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Van
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)