Tuần 24. Tiểu sử tóm tắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hồng | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 24. Tiểu sử tóm tắt thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiểu sử tóm tắt
Nguyễn Du (1765-1820)
Tên chữ: Tố Như
Tên hiệu: Thanh Hiên.
Quê cha: Hà Tĩnh
Quê mẹ: Bắc Ninh
Nơi sinh: Thăng Long
Quê vợ : Thái Bình
Ông sinh ra trong
một gia đình quý
tộc phong kiến
Ông là nhà đại thi
hào của dân tộc ta!

Tản Đà (1889-1939).
Tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu
Quê: KhêThượng, Bất Bạt,HàTây.
Ông sinh ra trong một gia đình
có truyền thống khoa bảng, bản
thân ông từng theo con đường cử
nghiệp (hai lần dự thi Hương
nhưng đều không đỗ).
Ông là người đầu tiên ở nước ta
sống bằng nghề sáng tác. Thơ ông
là”dấu gạch nối cho hai thời đại
thi ca của dân tộc”



Nguyễn Trãi (1380 – 1442),hiệu Ức Trai
Quê: Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương), sau dời về Nhị Khê,Thường Tín, Hà Tây
Cha là Nguyễn Phi Khanh
Ông ngoại là Traàn Nguyên Đán (quan tể tướng thời Trần)
1400: Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh, cùng cha ra làm quan dưới triều nhà Hồ.
1407, giặc Minh cướp nước ta. Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, góp phần to lớn vào thắng lợi chung của dân tộc


Cuối 1427 đầu 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo, hăm hở xây dựng đất nước.
1439 về ở ẩn tại Côn Sơn.
1440 được Lê Thái Tông vời ra giúp việc nước.
1442: oan án Lệ Chi Viên  “tru di tam tộc”.
1464 Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi.
Tiểu sử tóm tắt
II. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
Giới thiệu cho người đọc người nghevề cuộc đời, sự nghiệp, cống hiến của người được nói tới
I.Khái niệm
Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một người nào đó.
Mục đích:
2. Yêu cầu:
- Thông tin một cách khách quan, chính xác về ngườiđược nói tới
- Độ dài ngắn của văn bản phải phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt
- Văn phong phải cô đọng, trong sáng, không sử dụng các biện pháp
tu từ
Tiểu sử tóm tắt
I. Khái niệm
II. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
III. Cách viết tiểu sử tóm tắt
1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt
Tiểu sử tóm tắt
I. Khái niệm
II. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
III. Cách viết tiểu sử tóm tắt
1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt
Tài liệu được chọn phải chân thật, chính xác, tiêu biểu
2.Viết tiểu sử tóm tắt
Tiểu sử tóm tắt gồm có bốn phần:
- Giới thiệu về nhân thân của đương sự
Giới thiệu ngắn gọn các lĩnh vực hoạt động tiêu biểu của

- Nêu những đánh giá chung của đương sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)